SO SÁNH CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

Chủ đề   RSS   
  • #384100 20/05/2015

    honhu
    Top 100
    Female
    Cao Đẳng

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:15/01/2015
    Tổng số bài viết (738)
    Số điểm: 33013
    Cảm ơn: 86
    Được cảm ơn 850 lần


    SO SÁNH CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

    Việc xảy ra tranh chấp, bất đồng trong quan hệ kinh tế giữa các cá nhân là khó tránh khỏi. Tuy nhiên, nên giải quyết như thế nào cho hợp lý, hợp pháp. Những cá nhân, tổ chức kinh doanh đều mong muốn tranh chấp có thể giải quyết ổn thỏa, hiệu quả mà không ảnh hưởng đến mối quan hệ hai bên cũng như tốn kém thời gian, tiền bạc. Vì vậy, viêc lựa chọn phương pháp giải quyết tranh chấp là vô cùng quan trọng. Bài viết này mình so sánh chung về 4 phương pháp giải quyết tranh chấp.  

    >> Lựa chọn Trọng tài thương mại hay Tòa án? 

     

    Cập nhật bởi HuyenVuLS ngày 21/05/2015 10:43:57 SA
     
    56323 | Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn honhu vì bài viết hữu ích
    EIML2205 (03/11/2020)

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #384123   20/05/2015

    trunghieu6592
    trunghieu6592
    Top 200
    Male
    Lớp 2

    Đăk Lăk, Việt Nam
    Tham gia:23/09/2014
    Tổng số bài viết (401)
    Số điểm: 3645
    Cảm ơn: 33
    Được cảm ơn 130 lần


    khi giao dịch ở Việt Nam kinh ngihệm của mình là xài toà án..... xài toà trọng tài rất phức tạp, chi phí cao 

     
    Báo quản trị |  
  • #384268   21/05/2015

    hungmaiusa
    hungmaiusa
    Top 10
    Cao Đẳng

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:22/06/2013
    Tổng số bài viết (4119)
    Số điểm: 30115
    Cảm ơn: 963
    Được cảm ơn 1985 lần


    honhu viết:

    Việc xảy ra tranh chấp, bất đồng trong quan hệ kinh tế giữa các cá nhân là khó tránh khỏi. Tuy nhiên, nên giải quyết như thế nào cho hợp lý, hợp pháp. Những cá nhân, tổ chức kinh doanh đều mong muốn tranh chấp có thể giải quyết ổn thỏa, hiệu quả mà không ảnh hưởng đến mối quan hệ hai bên cũng như tốn kém thời gian, tiền bạc. Vì vậy, viêc lựa chọn phương pháp giải quyết tranh chấp là vô cùng quan trọng. Bài viết này mình so sánh chung về 4 phương pháp giải quyết tranh chấp.  

    >> Lựa chọn Trọng tài thương mại hay Tòa án? (sẽ cập nhật sau)

     

    Trong thực tế thì tòa án so với trọng tài thương mại hầu như không có ưu điểm gì cả.

    Tuy nhiên, rất tiếc là trong tài thương mại ở VN có một nhược điểm rất lớn là từ 80 đến 90% (có thể hơn) các phán quyết của trọng tài bị hủy với nhiều lý do.

     
    Báo quản trị |  
  • #384273   21/05/2015

    nguyenanh1292
    nguyenanh1292
    Top 25
    Female
    Dân Luật bậc 1

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:23/04/2014
    Tổng số bài viết (3079)
    Số điểm: 68071
    Cảm ơn: 576
    Được cảm ơn 4262 lần


    Mình cũng nghĩ giải quyết bằng Tòa án là hiệu quả mặc dù nó tốn chi phí, thời gian, còn giải quyết bằng trọng tài thì phán quyết không có giá trị ràng buộc, nếu vậy thì cũng = 0. Vì vậy, giải quyết bằng trọng tài chưa chắc mang lại hiệu quả cao.

     
    Báo quản trị |  
  • #384276   21/05/2015

    hungmaiusa
    hungmaiusa
    Top 10
    Cao Đẳng

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:22/06/2013
    Tổng số bài viết (4119)
    Số điểm: 30115
    Cảm ơn: 963
    Được cảm ơn 1985 lần


    nguyenanh1292 viết:

    Mình cũng nghĩ giải quyết bằng Tòa án là hiệu quả mặc dù nó tốn chi phí, thời gian, còn giải quyết bằng trọng tài thì phán quyết không có giá trị ràng buộc, nếu vậy thì cũng = 0. Vì vậy, giải quyết bằng trọng tài chưa chắc mang lại hiệu quả cao.

    Chào bạn.

    Phán quyết của trọng tài có giá trị ràng buộc mà bạn và có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án thực hiện.

     
    Báo quản trị |  
  • #384277   21/05/2015

    shin_butchi
    shin_butchi
    Top 50
    Dân Luật bậc 1


    Tham gia:18/04/2015
    Tổng số bài viết (1913)
    Số điểm: 87629
    Cảm ơn: 836
    Được cảm ơn 1904 lần


    Mình nhớ ngày trước học Luật trọng tài thương mại cũng có quy định quyết định của Tòa án có giá trị chung thẩm, chung quy Trọng tài không giải quyết được cũng quay về Tòa án

     
    Báo quản trị |  
  • #384282   21/05/2015

    nguyenanh1292
    nguyenanh1292
    Top 25
    Female
    Dân Luật bậc 1

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:23/04/2014
    Tổng số bài viết (3079)
    Số điểm: 68071
    Cảm ơn: 576
    Được cảm ơn 4262 lần


    Mình đồng ý với bạn hungmaiusa, nhưng mình giả sử nếu các bên không thực hiện nghĩa vụ của mình, không chấp hành phán quyết thì sao nhỉ, nếu là Tòa án thì có biện pháp chế tài để áp dụng nếu không chấp hành, còn Trọng tài chỉ khuyến khích các bên tự nguyện thực hiện.

     
    Báo quản trị |  
  • #384292   21/05/2015

    hungmaiusa
    hungmaiusa
    Top 10
    Cao Đẳng

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:22/06/2013
    Tổng số bài viết (4119)
    Số điểm: 30115
    Cảm ơn: 963
    Được cảm ơn 1985 lần


    Trọng tài thương mại vẫn có các biện pháp chế tài trước, trong và sau khi xét xử: áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; yêu cầu cơ quan Thi hành án thi hành phán quyết của trọng tài.

    Luật trọng tài:

    Điều 49. Thẩm quyền của Hội đồng trọng tài áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

    1. Theo yêu cầu của một trong các bên, Hội đồng trọng tài có thể áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với các bên tranh chấp.

    2. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời bao gồm:

    a) Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp;

    b) Cấm hoặc buộc bất kỳ bên tranh chấp nào thực hiện một hoặc một số hành vi nhất định nhằm ngăn ngừa các hành vi ảnh hưởng bất lợi đến quá trình tố tụng trọng tài;

    c) Kê biên tài sản đang tranh chấp;

    d) Yêu cầu bảo tồn, cất trữ, bán hoặc định đoạt bất kỳ tài sản nào của một hoặc các bên tranh chấp;

    đ) Yêu cầu tạm thời về việc trả tiền giữa các bên;

    e) Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp.

    Điều 66. Quyền yêu cầu thi hành phán quyết trọng tài

    1. Hết thời hạn thi hành phán quyết trọng tài mà bên phải thi hành phán quyết không tự nguyện thi hành và cũng không yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài theo quy định tại Điều 69 của Luật này, bên được thi hành phán quyết trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài.

     

     
    Báo quản trị |