Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 2013

Chủ đề   RSS   

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #422798   26/04/2016

    ntha0302
    ntha0302

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2015
    Tổng số bài viết (11)
    Số điểm: 70
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 4 lần


    nên bổ sung vị trí của nhân dân trong bộ máy nhà nước .

     
    Báo quản trị |  
  • #422871   26/04/2016

    trang_u
    trang_u
    Top 25
    Female
    Đại học

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/11/2015
    Tổng số bài viết (2972)
    Số điểm: 44888
    Cảm ơn: 1413
    Được cảm ơn 1721 lần


    ntha0302 viết:

    nên bổ sung vị trí của nhân dân trong bộ máy nhà nước .

    Bạn xem lại Hiến pháp 2013 đi nhé:

    Điều 69.

    Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

    Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn trang_u vì bài viết hữu ích
    pandp (06/09/2018)
  • #422800   26/04/2016

    ntha0302
    ntha0302

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2015
    Tổng số bài viết (11)
    Số điểm: 70
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 4 lần


    nhìn sơ đồ khá rối. 

     
    Báo quản trị |  
  • #422829   26/04/2016

    muonvisaosang
    muonvisaosang

    Male
    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:26/08/2008
    Tổng số bài viết (6)
    Số điểm: 75
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 2 lần


    đố các bác biết bộ chính trị nằm ở đâu ^_^

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn muonvisaosang vì bài viết hữu ích
    trang_u (26/04/2016)
  • #422872   26/04/2016

    trang_u
    trang_u
    Top 25
    Female
    Đại học

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/11/2015
    Tổng số bài viết (2972)
    Số điểm: 44888
    Cảm ơn: 1413
    Được cảm ơn 1721 lần


    muonvisaosang viết:

    đố các bác biết bộ chính trị nằm ở đâu ^_^

    Ở đâu vậy bác?

     
    Báo quản trị |  
  • #422881   26/04/2016

    nhatanhhikari
    nhatanhhikari

    Male
    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:17/03/2016
    Tổng số bài viết (5)
    Số điểm: 85
    Cảm ơn: 4
    Được cảm ơn 5 lần


    mình nghĩ không cần chia ra nông thôn với thành phố. phân cấp thành cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã thì sẽ gọn hơn.

     
    Báo quản trị |  
  • #422900   26/04/2016

    ntha0302
    ntha0302

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2015
    Tổng số bài viết (11)
    Số điểm: 70
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 4 lần


    biết là cơ quan đại diện của nhân dân nhưng đại diện 500 người. nhân dân là ng bầu ra quốc hội và hội đồng nhân dân.  ví dụ bạn nhìn hình này nhé nhìn cái này không rối mắt mà thể hiện vai trò nhân dân

     
    Báo quản trị |  
    4 thành viên cảm ơn ntha0302 vì bài viết hữu ích
    danghoainam77 (26/01/2018) phongvu640 (11/04/2017) anhminh_2304 (15/08/2019) nhudaisy2111 (28/10/2020)
  • #422901   26/04/2016

    ntha0302
    ntha0302

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2015
    Tổng số bài viết (11)
    Số điểm: 70
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 4 lần


    mình đồng ý với bạn điều đó

     
    Báo quản trị |  
  • #422902   26/04/2016

    ntha0302
    ntha0302

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2015
    Tổng số bài viết (11)
    Số điểm: 70
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 4 lần


    bộ chính trị là cơ quan thuộc chính phủ thôi mà.

     
    Báo quản trị |  
  • #422982   27/04/2016

    Ở xã có Ban? quy định ở đâu vậy bạn?

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn vanphi88 vì bài viết hữu ích
    KimKhana (22/09/2017)
  • #451448   11/04/2017

    phongvu640
    phongvu640

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:11/04/2017
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 1 lần


    Đây là bộ máy nhà nước CHXHCNVN,ko phải là sơ đồ các hệ thống chính trị Việt Nam, Việt Nam có 3 thiết chế chính trị gồm Đảng, Nhà nước, Các tổ chức chính trị xã hội khác, Bộ chính trị hay còn gọi là bộ chính trị ban chấp hành trung ương đảng, nó ko có trong sơ đồ này ^^

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn phongvu640 vì bài viết hữu ích
    anhminh_2304 (15/08/2019)
  • #451833   15/04/2017

    NguyenNgoc1993
    NguyenNgoc1993

    Male
    Mầm

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:11/07/2016
    Tổng số bài viết (45)
    Số điểm: 630
    Cảm ơn: 3
    Được cảm ơn 5 lần


    Sơ đồ về bộ máy nhà nước trên là hoàn toàn không đúng, bởi lẽ:

    Thứ 1: Hiến pháp 2013 (HP) quy định tại Điều 69 như sau:

    Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

    Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.

    Tại Điều 86 HP có quy định như sau:

    Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại.

    Tại Điều 94 HP có quy định như sau:

    Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.

    Tại Điều 102 HP có quy đinh như sau:

    1. Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.

    2. Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định.

    3. Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

    Như vậy, HP không quy định Quốc hội là cơ quan tối cao đứng đầu bộ máy Nhà nước, thay vào đó, vị trí này phải thuộc về Chủ Tịch Nước. Ba cơ quan còn lại thuộc Lập pháp, Tư pháp, Hành pháp sẽ phải được xếp ngang hàng.

    Thứ 2. Các hội đồng bầu cử Quốc gia, kiểm toán Nhà nước không  được xếp cao hơn cả Chính phủ lẫn TANDTC. Vì đây là những cơ quan chuyên biệt được tách riêng ra ngoài.

    Thứ 3. "Đô thị" và "Nông thôn" là cơ quan nào vậy? Mà lại được xếp ngang hàng với TAND Cấp cao? Trong HP không có quy định nào liên quan tới cơ quan mang tên "Nông thôn" hay cơ quan mang tên "Đô thị". Nếu muốn vẽ bộ máy tại vùng nông thôn thì có 2 phương pháp. Hoặc là viết tên nông thôn/thành thị dưới tên cơ quan Nhà nước đó hoặc là sẽ phân ô tô màu riêng.

     

    Nguyễn Ngọc

     
    Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn NguyenNgoc1993 vì bài viết hữu ích
    danghoainam77 (26/01/2018) anhminh_2304 (15/08/2019)
  • #465486   24/08/2017

    như vầy thì đỡ phúc tạp quá bác nhỡ....ai đẻ ra thêm chi lắm, cho rối rứa!

     
    Báo quản trị |  
  • #465832   28/08/2017

    mandat005
    mandat005

    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:28/08/2017
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Cho mình xin nội dung mô hình luật hiến pháp với

     

     
    Báo quản trị |  
  • #469187   29/09/2017

    hainam1
    hainam1

    Sơ sinh

    Hà Nam, Việt Nam
    Tham gia:01/11/2010
    Tổng số bài viết (7)
    Số điểm: 170
    Cảm ơn: 7
    Được cảm ơn 6 lần


    Theo Sơ đồ của bạn thì Chủ tịch nước làm gì?

    Nguyễn Hải Nam

     
    Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn hainam1 vì bài viết hữu ích
    trang_u (29/09/2017) anhminh_2304 (15/08/2019)
  • #469230   29/09/2017

    trang_u
    trang_u
    Top 25
    Female
    Đại học

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/11/2015
    Tổng số bài viết (2972)
    Số điểm: 44888
    Cảm ơn: 1413
    Được cảm ơn 1721 lần


    hainam1 viết:

    Theo Sơ đồ của bạn thì Chủ tịch nước làm gì?

    Bạn hainam1 xem tại Hiến pháp 2013 nhé:

    Điều 88.

    Chủ tịch nước có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

    1. Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh được thông qua, nếu pháp lệnh đó vẫn được Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành mà Chủ tịch nước vẫn không nhất trí thì Chủ tịch nước trình Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất;

    2. Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ;

    3. Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm phán các Tòa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định đặc xá; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, công bố quyết định đại xá; 

    4. Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, các giải thưởng nhà nước, danh hiệu vinh dự nhà nước; quyết định cho nhập quốc tịch, thôi quốc tịch, trở lại quốc tịch hoặc tước quốc tịch Việt Nam;

    5. Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh, quyết định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, phó đô đốc, đô đốc hải quân; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội hoặc của Ủy ban thường vụ Quốc hội, công bố, bãi bỏ quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh; căn cứ vào nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trong trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội không thể họp được, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương;

    6. Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; căn cứ vào nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm; quyết định cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phong hàm, cấp đại sứ; quyết định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình Quốc hội phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế quy định tại khoản 14 Điều 70; quyết định phê chuẩn, gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế khác nhân danh Nhà nước.

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn trang_u vì bài viết hữu ích
    anhminh_2304 (15/08/2019)
  • #580639   24/02/2022

    Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 2013

    Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước theo Hiến pháp 2013

     
    Báo quản trị |