Nghỉ chăm con ốm có bị đánh giá thi đua kém

Chủ đề   RSS   
  • #212217 07/09/2012

    ngocminh

    Female
    Sơ sinh


    Tham gia:10/01/2012
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 395
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Nghỉ chăm con ốm có bị đánh giá thi đua kém

    em là giáo viên day tiểu học. con em hiện nay dưới 3 tuổi. trường em qui dịnh nếu nghỉ quá 3 ngày trong 1 học kì hoặc 4 ngày  thì bị cắt thi đua. trong trường hợp con em bị ốm có giấy của bệnh viện cho nghỉ và em phải nghỉ để chăm sóc cháu. vậy theo luật lao động thì em có bị trừ thi đua khen thưởng không? vì hiệu trưởng trường  em ra quyết định như vậy. vậy hiệu trưởng trường em làm như vậy có đúng ko?

     
    33928 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

2 Trang 12>
Thảo luận
  • #212337   08/09/2012

    congtyluatdanviet
    congtyluatdanviet

    Mầm

    Bắc Giang, Việt Nam
    Tham gia:05/01/2012
    Tổng số bài viết (73)
    Số điểm: 505
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 36 lần


    Với câu hỏi bạn đưa ra tôi xin trả lời như sau:

    Trong trường hợp con bạn bị ốm nằm viện có giấy của bệnh viên cho nghỉ để chăm sóc con ốm đau mà con bạn dưới ba tuổi thì hiệu trưởng trường bạn ra quyết định làm như vậy là trái quy định của pháp lật. Bởi vì theo quy định của Bộ luật lao động thì bố mẹ đều tham gia bảo hiểm xã hội thì được nghỉ 20 ngày trong một năm, đối với con dưới 3 tuổi.

    Luật sư Chu Văn Hành - Công ty Luật Dân Việt - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội

    Địa chỉ; Số 475, đường Nguyễn Khang, phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nôi

    Điện thoại: 0986144280

    Email: lschuhanh@gmail.com

    Website: luatdanviet.vn

     
    Báo quản trị |  
  • #212348   08/09/2012

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10486)
    Số điểm: 58094
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4566 lần


    Chào bạn

    Luật pháp không quy định cụ thể là khi con ốm, mẹ nghỉ chăm sóc con có bị trừ thi đưa hay xem xét xếp hạng để khen thưởng kỷ luật hay không.

    Ai cũng hiểu là khi con ốm thì bố mẹ là người sinh thành phải có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng và đó là đạo lý của người Việt Nam. Vì vậy, các quy định của nhà trường bạn dù do ai ban hành cũng cần phải phù hợp đạo đức xã hội vì xét cho cùng, quy định cũng do con người ban hành và khi không phù hợp thì phải sửa đổi.

    Việc mẹ nghỉ chăm sóc con là điều tất yếu của mọi người mẹ chứ ko riêng gì chị nên nếu việc nghỉ có xin phép, có chỉ định của bác sĩ về việc con ốm, thời gian cần điều trị thì ko thể dựa vào đó để cắt thi đưa hay kỷ luật chị vì làm như vậy là phi nhân văn, nên phải xem lại.

    Thân mến

     

    Luật sư, Thạc sỹ Luật học NGUYỄN NHẬT TUẤN

    Trưởng văn phòng Luật sư PHÚ VINH - Đoàn Luật sư Tp. Hồ Chí Minh

    Địa chỉ: 332/42i Phan Văn Trị, P.11, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

    ĐT liên hệ: 028.35160119; Di động: 0913.623.699

    Website: www.luatsuphuvinh.com;

    Email: nguyennhattuan71@yahoo.com

    nguyennhattuan040671@gmail.com

    Các lĩnh vực, công việc đảm nhận:

    - Tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý trong mọi lĩnh vực pháp luật;

    - Luật sư bào chữa, bảo vệ trong các vụ án hình sự, dân sự, hành chính, lao động, thương mại, hôn nhân gia đình, thừa kế, tranh chấp đất đai, tài sản...;

    - Luật sư đại diện theo ủy quyền trong tố tụng, đại diện theo ủy quyền ngoài tố tụng liên quan đến pháp luật;

    - Thực hiện các dịch vụ pháp lý như: dự thảo đơn từ, văn bản, hợp đồng, di chúc, thỏa thuận...

    - Thực hiện các dịch vụ pháp luật khác...

    Chất lượng uy tín, chi phí hợp lý

     
    Báo quản trị |  
  • #212386   08/09/2012

    HoNguyenTruong70
    HoNguyenTruong70
    Top 10
    Male
    Trung cấp

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:08/01/2010
    Tổng số bài viết (4452)
    Số điểm: 25150
    Cảm ơn: 5
    Được cảm ơn 1343 lần


    Không xét giảm thi đua khen thưởng  hoặc kỷ luật đối với phụ nữ đang mang thai hoặc nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi.

    Nguyễn Trường Hồ

     
    Báo quản trị |  
  • #212398   08/09/2012

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10486)
    Số điểm: 58094
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4566 lần


    Chào bạn

    Luật pháp không quy định cụ thể là khi con ốm, mẹ nghỉ chăm sóc con có bị trừ thi đưa hay xem xét xếp hạng để khen thưởng kỷ luật hay không.

    Ai cũng hiểu là khi con ốm thì bố mẹ là người sinh thành phải có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng và đó là đạo lý của người Việt Nam. Vì vậy, các quy định của nhà trường bạn dù do ai ban hành cũng cần phải phù hợp đạo đức xã hội vì xét cho cùng, quy định cũng do con người ban hành và khi không phù hợp thì phải sửa đổi.

    Việc mẹ nghỉ chăm sóc con là điều tất yếu của mọi người mẹ chứ ko riêng gì chị nên nếu việc nghỉ có xin phép, có chỉ định của bác sĩ về việc con p61m, thời gian cần điều trị thì ko thể dựa vào đó để cắt thi đưa hay kỷ lậut chị vì làm như vậy là phi nhân văn, nên phải xem lại

    Thân mến

     

    Luật sư, Thạc sỹ Luật học NGUYỄN NHẬT TUẤN

    Trưởng văn phòng Luật sư PHÚ VINH - Đoàn Luật sư Tp. Hồ Chí Minh

    Địa chỉ: 332/42i Phan Văn Trị, P.11, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

    ĐT liên hệ: 028.35160119; Di động: 0913.623.699

    Website: www.luatsuphuvinh.com;

    Email: nguyennhattuan71@yahoo.com

    nguyennhattuan040671@gmail.com

    Các lĩnh vực, công việc đảm nhận:

    - Tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý trong mọi lĩnh vực pháp luật;

    - Luật sư bào chữa, bảo vệ trong các vụ án hình sự, dân sự, hành chính, lao động, thương mại, hôn nhân gia đình, thừa kế, tranh chấp đất đai, tài sản...;

    - Luật sư đại diện theo ủy quyền trong tố tụng, đại diện theo ủy quyền ngoài tố tụng liên quan đến pháp luật;

    - Thực hiện các dịch vụ pháp lý như: dự thảo đơn từ, văn bản, hợp đồng, di chúc, thỏa thuận...

    - Thực hiện các dịch vụ pháp luật khác...

    Chất lượng uy tín, chi phí hợp lý

     
    Báo quản trị |  
  • #212439   08/09/2012

    hoadainhan1
    hoadainhan1
    Top 150
    Lớp 2

    Bình Định, Việt Nam
    Tham gia:08/03/2011
    Tổng số bài viết (586)
    Số điểm: 3773
    Cảm ơn: 25
    Được cảm ơn 190 lần


    Chào bạn,

    Theo quy định của BLLĐ, NLĐ được nghỉ phép hằng năm 12 ngày. Như vậy trong trường hợp này nếu bạn nghỉ 03 ngày để chăm sóc con bị bệnh ốm thì được trừ vào số ngày nghỉ phép hằng năm. Việc hiệu trưởng đưa ra nội quy nêu trên là sai (trừ khi số ngày nghỉ phép hằng năm của NLĐ bị vượt quá theo quy định)

    Luật sư Nguyễn Hòa, thuộc Văn phòng luật sư NGUYỄN HÒA. ĐT 0903376602

    Địa chỉ: 276 đường Lê Duẩn, Phường Đập Đá, Thị xã An Nhơn, T. Bình Định

    Điện thoại : 0903376602

    Email: luatsuhoa@yahoo.com.vn

    Luật sư sẽ sẵn sàng trực tiếp nhận hồ sơ vụ việc để trợ giúp pháp lý trên phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam.

    Hân hạnh được phục vụ hài lòng quý khách.

     
    Báo quản trị |  
  • #212750   10/09/2012

    hoangha6872
    hoangha6872

    Male
    Sơ sinh

    Yên Bái, Việt Nam
    Tham gia:12/09/2010
    Tổng số bài viết (56)
    Số điểm: 430
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 22 lần


    Việc con nhỏ dưới 36 tháng tuổi bị ốm và mẹ đẻ phải nghỉ làm để chăm sóc là một chế độ đặc thù Bộ luật Lao động quy định đối với lao động nữ (trường hợp đặc biệt được áp dụng cho cả lao động nam).

    Do vậy, quy định của trường bạn (nếu không có giải thích rõ các ngoại lệ theo pháp luật) là không đúng pháp luật. Nếu bạn bị trừ thi đua khen thưởng vì lý do nghỉ chăm sóc con ốm là không đúng. Bạn có thể khiếu nại việc này lên Ban Giám hiệu, Tổ chức công đoàn cơ sở hoặc Cơ quan quản lý lao động ở địa phương

     
    Báo quản trị |  
  • #212878   11/09/2012

    luatsuduytam
    luatsuduytam
    Top 500
    Male
    Chồi

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:28/02/2012
    Tổng số bài viết (225)
    Số điểm: 1309
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 86 lần


     

    Chào bạn.

     

    Điều 24 Luật Bảo hiểm xã hội quy định:

    1. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm được tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là hai mươi ngày làm việc nếu con dưới ba tuổi; tối đa là mười lăm ngày làm việc nếu con từ đủ ba tuổi đến dưới bảy tuổi.

    2. Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia bảo hiểm xã hội, nếu một người đã hết thời hạn hưởng chế độ mà con vẫn ốm đau thì người kia được hưởng chế độ theo quy định tại khoản 1 Điều này.

    Mức hưởng chế độ ốm đau tại Điều 24 nầy bằng 75% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

    Trường hợp con bệnh, xin phép nhà trường nghỉ để đưa con đi khám và chăm sóc con được quy định của Điều 24 Luật Bảo hiểm xã hội, do bảo hiểm xã hội chi trả chế độ, không phải chế độ nghỉ việc riêng theo Luật Lao động. 

     

    Điều 117. Luật lao động quy định

    1- Trong thời gian nghỉ việc để đi khám thai, để thực hiện biện pháp kế hoạch hoá gia đình hoặc do sảy thai; nghỉ để chăm sóc con dưới bảy tuổi ốm đau, nhận trẻ sơ sinh làm con nuôi, người lao động nữ được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hoặc được người sử dụng lao động trả một khoản tiền bằng mức trợ cấp bảo hiểm xã hội. Thời gian nghỉ việc và chế độ trợ cấp nói tại khoản này do Chính phủ quy định. Trường hợp người khác thay người mẹ chăm sóc con ốm đau, thì người mẹ vẫn được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội.

    Do đó, theo luật lao động bạn được nghỉ để chăm sóc con ốm mà không ảnh hưởng đến thi đua.

     

    Thân chào bạn.

     

    Luật sư NGUYỄN DUY TÂM

    Công ty Luật Hợp Danh QUỐC VIỆT

    ĐC: 53 Nguyễn Ái Quốc, phường Tân Phong, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.

    ĐT: 061 3600436

    DĐ: 0917 179737

    Email: lsduytam@yahoo.com

     
    Báo quản trị |  
  • #213816   15/09/2012

    luatsuduytam
    luatsuduytam
    Top 500
    Male
    Chồi

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:28/02/2012
    Tổng số bài viết (225)
    Số điểm: 1309
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 86 lần


     

    Chào bạn.

    Điều 24 Luật Bảo hiểm xã hội quy định:

    1. Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm được tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là hai mươi ngày làm việc nếu con dưới ba tuổi; tối đa là mười lăm ngày làm việc nếu con từ đủ ba tuổi đến dưới bảy tuổi.

    2. Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia bảo hiểm xã hội, nếu một người đã hết thời hạn hưởng chế độ mà con vẫn ốm đau thì người kia được hưởng chế độ theo quy định tại khoản 1 Điều này.

    Mức hưởng chế độ ốm đau tại Điều 24 nầy bằng 75% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

    Trường hợp con bệnh, xin phép nhà trường nghỉ để đưa con đi khám và chăm sóc con được quy định của Điều 24 Luật Bảo hiểm xã hội, do bảo hiểm xã hội chi trả chế độ, không phải chế độ nghỉ việc riêng theo Luật Lao động. 

     

    Điều 117. Luật lao động quy định

    1- Trong thời gian nghỉ việc để đi khám thai, để thực hiện biện pháp kế hoạch hoá gia đình hoặc do sảy thai; nghỉ để chăm sóc con dưới bảy tuổi ốm đau, nhận trẻ sơ sinh làm con nuôi, người lao động nữ được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hoặc được người sử dụng lao động trả một khoản tiền bằng mức trợ cấp bảo hiểm xã hội. Thời gian nghỉ việc và chế độ trợ cấp nói tại khoản này do Chính phủ quy định. Trường hợp người khác thay người mẹ chăm sóc con ốm đau, thì người mẹ vẫn được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội.

    Do đó, theo luật lao động bạn được nghỉ để chăm sóc con ốm mà không ảnh hưởng đến thi đua.

    Thân chào bạn

    Luật sư NGUYỄN DUY TÂM

    Công ty Luật Hợp Danh QUỐC VIỆT

    ĐC: 53 Nguyễn Ái Quốc, phường Tân Phong, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.

    ĐT: 061 3600436

    DĐ: 0917 179737

    Email: lsduytam@yahoo.com

     
    Báo quản trị |  
  • #214352   18/09/2012

    LS_NguyenAnBinh
    LS_NguyenAnBinh
    Top 50
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:24/04/2008
    Tổng số bài viết (1337)
    Số điểm: 9511
    Cảm ơn: 49
    Được cảm ơn 438 lần


    Chào bạn,

    Bộ luật Lao động không điều chỉnh vấn đề thi đua khen thưởng. Để biết sự việc này có được giải quyết thỏa đáng hay không, bạn cần tìm hiểu quy chế thi đua khen thưởng của nhà trường và của ngành giáo dục.

    Trân trọng,

    Tiến sĩ, Luật sư Nguyễn Bình An - Công ty luật VCA & Cộng sự

    | Website: http://www.vcalaw.com

    | Email: an@vcalaw.com

    | Tư vấn hợp đồng, đầu tư, lao động (tiếng Anh - Việt)

    | Đăng ký quyền sở hữu trí tuệ

    | Tranh tụng tại tòa các vụ án kinh tế, lao động, hành chính, dâu sự

    | Dịch vụ kế toán

    | Dịch vụ đăng ký thành lập doanh nghiệp miễn phí

    E1/4, khu phố 1, phường Thống Nhất, Biên Hòa, Đồng Nai

     
    Báo quản trị |  
  • #214517   19/09/2012

    mechip3105
    mechip3105

    Female
    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:19/09/2012
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Chào quý Luật sư!

    Em hiện đang là giáo viên giảng dạy tại trường cấp 3 công lập ở Hà Nội. Em bắt đầu vào dạy hợp đồng là ngày 1/9/2010. Em vào biên chế ngày 1/10/2010 em được hưởng lương thử việc với hệ số lương là 2,34 và em có đóng BHXH cũng từ ngày 1/10/2010. Đến 1/10/2011 em tròn 1 năm thử việc nhưng chưa có quyết định hết tập sự. Phải đến tháng 8/2012 em mới có quyết định hết tập sự  và được hưởng 100% lương đồng thời em được truy lĩnh lương đến tháng 8/2012. Ngày 31/5/2012 em sinh bé, và xin nghỉ từ ngày đó. Em nghỉ vào đúng tháng 6 và tháng  7 hè, nên em cũng không hiểu lắm về cách tính phụ cấp lương hàng tháng và tiền BHXH, khi em hỏi thì được biết là em hưởng phụ cấp lương hàng tháng là 890.000VNĐ và tiền BHXH là10.400.000VNĐ và được cho biết là hưởng bên truy lĩnh rồi thì thôi bên tiền BHXH. Em cũung không hiểu lắm. Luật sư có thể tính giúp em được không ạ?

    Em xin chân thành cảm ơn quý luật sư và cảm ơn Ban quản trị đã lập ra trang web để giải thích thắc mắc cho chúng em!

     
    Báo quản trị |  
  • #214964   20/09/2012

    congtyluatdanviet
    congtyluatdanviet

    Mầm

    Bắc Giang, Việt Nam
    Tham gia:05/01/2012
    Tổng số bài viết (73)
    Số điểm: 505
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 36 lần


    Chào bạn!

           Câu hỏi của bạn tôi xin tư vấn như sau:

    Tại Điều 2 - Thông tư số 12/2012/TT-BGDĐT ngày 03/4/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định Đối tượng áp dụng thi đua gồm;

    a) Các Cục, Vụ, Thanh tra, Văn phòng, Cơ quan đại diện của Bộ tại Thành phố Hồ Chí Minh;

    b) Các cơ sở giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý trực tiếp;

    c) Các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo;

    d) Các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học không do Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý trực tiếp;

    đ) Các sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo;

    e) Tập thể nhỏ thuộc các đơn vị quy định tại các điểm a, b, c, d, đ của khoản này bao gồm các khoa, phòng và bộ môn có tổ chức đoàn thể riêng trong các trường đại học, cao đẳng;

     g) Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động đang làm việc hoặc đang trong thời gian tập sự; người làm hợp đồng không xác định thời hạn và hợp đồng từ 01 năm trở lên thuộc các tập thể quy định tại điểm a, b, c, d, đ, e của khoản này (gọi chung là công chức, viên chức, người lao động).

    3. Quy định xét thi đua đối với một số trường hợp đặc biệt

    a) Đối tượng nữ nghỉ thai sản theo chế độ quy định của Nhà nước; những người có hành động dũng cảm cứu người, cứu tài sản; những người trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu do bị thương tích cần điều trị, điều dưỡng theo kết luận của cơ quan y tế, thì thời gian nghỉ vẫn được tính để xem xét tặng danh hiệu “Lao động tiên tiến”;

      b) Các cá nhân được cử đi học, bồi dưỡng ngắn hạn dưới 01 năm, nếu đạt kết quả từ loại khá trở lên, chấp hành tốt quy định của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng thì kết hợp với thời gian công tác tại cơ quan, đơn vị để bình xét danh hiệu thi đua. Các trường hợp được cử đi học, bồi dưỡng từ 01 năm trở lên, có kết quả học tập từ loại khá trở lên thì năm đó được xếp tương đương danh hiệu “Lao động tiên tiến” để làm căn cứ xét tặng các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng khác;

    c) Đối với cá nhân thuyên chuyển công tác thì đơn vị mới có trách nhiệm  bình xét danh hiệu thi đua, trường hợp công tác tại đơn vị cũ từ 6 tháng trở lên thì đơn vị mới cần lấy ý kiến nhận xét của đơn vị cũ;

    d) Không bình xét thi đua các trường hợp mới tuyển dụng dưới 10 tháng; nghỉ việc từ 40 ngày làm việc trở lên; kỷ luật từ khiển trách trở lên.

    Trong câu hỏi bạn nêu bạn không nói rõ là bạn nghỉ chăm con ốm bao nhiêu ngày?

    Còn trường hợp trường bạn tự đặt ra quy định nghỉ quá 03 ngày trong một kỳ học hoặc 04 ngày thì cắt thi đua là trái với quy định tại điều luật nêu trên. Như vậy Hiệu trưởng trường bạn đặt ra quy định như vậy là trái với Thông Tư số 12/2012 của Bộ giáo dục và Đào tạo hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng trong ngành giáo dục có hiệu lực ngày 18/5/2012. Bạn có thể kiến nghị trực tiếp với Trưởng phòng giáo dục và Đào tạo hoặc Giám đốc sở giáo dục và Đào tạo nơi bạn đang công tác.

    Nếu bạn có vấn đề gì thắc mắc hay liên hệ với luật sư để được tư vấn cụ thể hơn!

    Chúc bạn thành công!

    Trân trọng!

    Luật sư Chu Văn Hành - Phó giám đốc Công ty Luật TNHH Dân Việt - Đoàn luật sư thành phố Hà Nội

    Địa chỉ: Số 475 đường Nguyễn Khang, phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

    Điện thoại: 04 38398266                  Mobile: 0986144280

    Website: Luatdanviet.vn                   Email:lschuhanh@gmail.com

     
    Báo quản trị |  
  • #215065   21/09/2012

    ls_lexuanhiep
    ls_lexuanhiep
    Top 200


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:20/08/2008
    Tổng số bài viết (406)
    Số điểm: 2071
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 73 lần


     

    Chào cô giáo,

    Tôi xin được trả lời câu hỏi của cô như sau:

    Điều 24, Điều 25 của Luật Bảo hiểm xã hội và Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22-12-2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về BHXH bắt buộc có quy định về nghỉ chăm sóc con dưới 7 tuổi ốm đau. Theo đó, người lao động có con dưới bảy tuổi ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y tế được hưởng chế độ khi con ốm đau khi thuộc một trong các trường hợp sau:

    - Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên.

    - Cán bộ, công chức, viên chức.

    - Công nhân quốc phòng, công nhân công an.

    - Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân.

    Đáp ứng được các điều kiện trên, người lao động được hưởng chế độ khi con ốm đau gồm:

    - Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm cho mỗi con được tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới ba tuổi; tối đa là 15 ngày làm việc nếu con từ đủ ba tuổi đến dưới bảy tuổi.

    - Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia BHXH, nếu một người đã hết thời hạn hưởng chế độ mà con vẫn ốm đau thì người kia sẽ được hưởng chế độ như trên.

    Trong thời gian hưởng chế độ khi con ốm, người lao động được hưởng 75% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

    Hồ sơ hưởng chế độ nghỉ việc chăm sóc con ốm gồm: Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao) hoặc Sổ y bạ của con (bản chính hoặc bản sao).

    => Như vậy, hiệu trưởng của trường cô đưa ra các quy định mà cô nêu trên trái với các quy định của pháp luật hiện hành. Cô nên trao đổi với Công đoàn nhà trường để góp ý với Hiệu trưởng nhằm sửa đổi các quy định do Hiệu trưởng đặt ra  cho đúng với quy định pháp luật.

    Trân trọng.

      

     

     

     
    Báo quản trị |  
  • #215066   21/09/2012

    ls_lexuanhiep
    ls_lexuanhiep
    Top 200


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:20/08/2008
    Tổng số bài viết (406)
    Số điểm: 2071
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 73 lần


     

    Chào cô giáo,

    Tôi xin được trả lời câu hỏi của cô như sau:

    Điều 24, Điều 25 của Luật Bảo hiểm xã hội và Nghị định số152/2006/NĐ-CP ngày 22-12-2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về BHXH bắt buộc có quy định về nghỉ chăm sóc con dưới 7 tuổi ốm đau. Theo đó, người lao động có con dưới bảy tuổi ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y tế được hưởng chế độ khi con ốm đau khi thuộc một trong các trường hợp sau:

    - Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên.

    - Cán bộ, công chức, viên chức.

    - Công nhân quốc phòng, công nhân công an.

    - Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân.

    Đáp ứng được các điều kiện trên, người lao động được hưởng chế độ khi con ốm đau gồm:

    - Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm cho mỗi con được tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới ba tuổi; tối đa là 15 ngày làm việc nếu con từ đủ ba tuổi đến dưới bảy tuổi.

    - Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia BHXH, nếu một người đã hết thời hạn hưởng chế độ mà con vẫn ốm đau thì người kia sẽ được hưởng chế độ như trên.

    Trong thời gian hưởng chế độ khi con ốm, người lao động được hưởng 75% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

    Hồ sơ hưởng chế độ nghỉ việc chăm sóc con ốm gồm: Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao) hoặc Sổ y bạ của con (bản chính hoặc bản sao).

    => Như vậy, hiệu trưởng của trường cô đưa ra các quy định mà cô nêu trên trái với các quy định của pháp luật hiện hành. Cô nên trao đổi với Công đoàn nhà trường để góp ý với Hiệu trưởng nhằm sửa đổi các quy định do Hiệu trưởng đặt ra  cho đúng với quy định pháp luật.

    Trân trọng.  

     

     

     
    Báo quản trị |  
  • #215067   21/09/2012

    ls_lexuanhiep
    ls_lexuanhiep
    Top 200


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:20/08/2008
    Tổng số bài viết (406)
    Số điểm: 2071
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 73 lần


     

    Chào cô giáo,

    Tôi xin được trả lời câu hỏi của cô như sau:

    Điều 24, Điều 25 của Luật Bảo hiểm xã hội và Nghị định số152/2006/NĐ-CP ngày 22-12-2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về BHXH bắt buộc có quy định về nghỉ chăm sóc con dưới 7 tuổi ốm đau. Theo đó, người lao động có con dưới bảy tuổi ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y tế được hưởng chế độ khi con ốm đau khi thuộc một trong các trường hợp sau:

    - Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên.

    - Cán bộ, công chức, viên chức.

    - Công nhân quốc phòng, công nhân công an.

    - Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân.

    Đáp ứng được các điều kiện trên, người lao động được hưởng chế độ khi con ốm đau gồm:

    - Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm cho mỗi con được tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới ba tuổi; tối đa là 15 ngày làm việc nếu con từ đủ ba tuổi đến dưới bảy tuổi.

    - Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia BHXH, nếu một người đã hết thời hạn hưởng chế độ mà con vẫn ốm đau thì người kia sẽ được hưởng chế độ như trên.

    Trong thời gian hưởng chế độ khi con ốm, người lao động được hưởng 75% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

    Hồ sơ hưởng chế độ nghỉ việc chăm sóc con ốm gồm: Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao) hoặc Sổ y bạ của con (bản chính hoặc bản sao).

    => Như vậy, hiệu trưởng của trường cô đưa ra các quy định mà cô nêu trên trái với các quy định của pháp luật hiện hành. Cô nên trao đổi với Công đoàn nhà trường để góp ý với Hiệu trưởng nhằm sửa đổi các quy định do Hiệu trưởng đặt ra  cho đúng với quy định pháp luật.

    Trân trọng.  

     

     

     
    Báo quản trị |  
  • #215068   21/09/2012

    ls_lexuanhiep
    ls_lexuanhiep
    Top 200


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:20/08/2008
    Tổng số bài viết (406)
    Số điểm: 2071
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 73 lần


     

    Chào cô giáo,

    Tôi xin được trả lời câu hỏi của cô như sau:

    Điều 24, Điều 25 của Luật Bảo hiểm xã hội và Nghị định số152/2006/NĐ-CP ngày 22-12-2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về BHXH bắt buộc có quy định về nghỉ chăm sóc con dưới 7 tuổi ốm đau. Theo đó, người lao động có con dưới bảy tuổi ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y tế được hưởng chế độ khi con ốm đau khi thuộc một trong các trường hợp sau:

    - Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên.

    - Cán bộ, công chức, viên chức.

    - Công nhân quốc phòng, công nhân công an.

    - Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân.

    Đáp ứng được các điều kiện trên, người lao động được hưởng chế độ khi con ốm đau gồm:

    - Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm cho mỗi con được tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới ba tuổi; tối đa là 15 ngày làm việc nếu con từ đủ ba tuổi đến dưới bảy tuổi.

    - Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia BHXH, nếu một người đã hết thời hạn hưởng chế độ mà con vẫn ốm đau thì người kia sẽ được hưởng chế độ như trên.

    Trong thời gian hưởng chế độ khi con ốm, người lao động được hưởng 75% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

    Hồ sơ hưởng chế độ nghỉ việc chăm sóc con ốm gồm: Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao) hoặc Sổ y bạ của con (bản chính hoặc bản sao).

    => Như vậy, hiệu trưởng của trường cô đưa ra các quy định mà cô nêu trên trái với các quy định của pháp luật hiện hành. Cô nên trao đổi với Công đoàn nhà trường để góp ý với Hiệu trưởng nhằm sửa đổi các quy định do Hiệu trưởng đặt ra  cho đúng với quy định pháp luật.

    Trân trọng.

     

     

     
    Báo quản trị |  
  • #215069   21/09/2012

    ls_lexuanhiep
    ls_lexuanhiep
    Top 200


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:20/08/2008
    Tổng số bài viết (406)
    Số điểm: 2071
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 73 lần


     

    Chào cô giáo,

    Tôi xin được trả lời câu hỏi của cô như sau:

    Điều 24, Điều 25 của Luật Bảo hiểm xã hội và Nghị định số152/2006/NĐ-CP ngày 22-12-2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về BHXH bắt buộc có quy định về nghỉ chăm sóc con dưới 7 tuổi ốm đau. Theo đó, người lao động có con dưới bảy tuổi ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y tế được hưởng chế độ khi con ốm đau khi thuộc một trong các trường hợp sau:

    - Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên.

    - Cán bộ, công chức, viên chức.

    - Công nhân quốc phòng, công nhân công an.

    - Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân.

    Đáp ứng được các điều kiện trên, người lao động được hưởng chế độ khi con ốm đau gồm:

    - Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm cho mỗi con được tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới ba tuổi; tối đa là 15 ngày làm việc nếu con từ đủ ba tuổi đến dưới bảy tuổi.

    - Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia BHXH, nếu một người đã hết thời hạn hưởng chế độ mà con vẫn ốm đau thì người kia sẽ được hưởng chế độ như trên.

    Trong thời gian hưởng chế độ khi con ốm, người lao động được hưởng 75% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

    Hồ sơ hưởng chế độ nghỉ việc chăm sóc con ốm gồm: Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao) hoặc Sổ y bạ của con (bản chính hoặc bản sao).

    => Như vậy, hiệu trưởng của trường cô đưa ra các quy định mà cô nêu trên trái với các quy định của pháp luật hiện hành. Cô nên trao đổi với Công đoàn nhà trường để góp ý với Hiệu trưởng nhằm sửa đổi các quy định do Hiệu trưởng đặt ra  cho đúng với quy định pháp luật.

    Trân trọng  

     

     

     
    Báo quản trị |  
  • #215070   21/09/2012

    ls_lexuanhiep
    ls_lexuanhiep
    Top 200


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:20/08/2008
    Tổng số bài viết (406)
    Số điểm: 2071
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 73 lần


     

    Chào cô giáo,

    Tôi xin được trả lời câu hỏi của cô như sau:

    Điều 24, Điều 25 của Luật Bảo hiểm xã hội và Nghị định số152/2006/NĐ-CP ngày 22-12-2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về BHXH bắt buộc có quy định về nghỉ chăm sóc con dưới 7 tuổi ốm đau. Theo đó, người lao động có con dưới bảy tuổi ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y tế được hưởng chế độ khi con ốm đau khi thuộc một trong các trường hợp sau:

    - Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên.

    - Cán bộ, công chức, viên chức.

    - Công nhân quốc phòng, công nhân công an.

    - Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân.

    Đáp ứng được các điều kiện trên, người lao động được hưởng chế độ khi con ốm đau gồm:

    - Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm cho mỗi con được tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới ba tuổi; tối đa là 15 ngày làm việc nếu con từ đủ ba tuổi đến dưới bảy tuổi.

    - Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia BHXH, nếu một người đã hết thời hạn hưởng chế độ mà con vẫn ốm đau thì người kia sẽ được hưởng chế độ như trên.

    Trong thời gian hưởng chế độ khi con ốm, người lao động được hưởng 75% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

    Hồ sơ hưởng chế độ nghỉ việc chăm sóc con ốm gồm: Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao) hoặc Sổ y bạ của con (bản chính hoặc bản sao).

    => Như vậy, hiệu trưởng của trường cô đưa ra các quy định mà cô nêu trên trái với các quy định của pháp luật hiện hành. Cô nên trao đổi với Công đoàn nhà trường để góp ý với Hiệu trưởng nhằm sửa đổi các quy định do Hiệu trưởng đặt ra  cho đúng với quy định pháp luật.

    Trân trọng  

    LS. Lê Xuân Hiệp

     

     
    Báo quản trị |  
  • #215071   21/09/2012

    ls_lexuanhiep
    ls_lexuanhiep
    Top 200


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:20/08/2008
    Tổng số bài viết (406)
    Số điểm: 2071
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 73 lần


     

    Chào cô giáo,

    Tôi xin được trả lời câu hỏi của cô như sau:

    Điều 24, Điều 25 của Luật Bảo hiểm xã hội và Nghị định số152/2006/NĐ-CP ngày 22-12-2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về BHXH bắt buộc có quy định về nghỉ chăm sóc con dưới 7 tuổi ốm đau. Theo đó, người lao động có con dưới bảy tuổi ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y tế được hưởng chế độ khi con ốm đau khi thuộc một trong các trường hợp sau:

    - Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên.

    - Cán bộ, công chức, viên chức.

    - Công nhân quốc phòng, công nhân công an.

    - Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân.

    Đáp ứng được các điều kiện trên, người lao động được hưởng chế độ khi con ốm đau gồm:

    - Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm cho mỗi con được tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới ba tuổi; tối đa là 15 ngày làm việc nếu con từ đủ ba tuổi đến dưới bảy tuổi.

    - Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia BHXH, nếu một người đã hết thời hạn hưởng chế độ mà con vẫn ốm đau thì người kia sẽ được hưởng chế độ như trên.

    Trong thời gian hưởng chế độ khi con ốm, người lao động được hưởng 75% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

    Hồ sơ hưởng chế độ nghỉ việc chăm sóc con ốm gồm: Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao) hoặc Sổ y bạ của con (bản chính hoặc bản sao).

    => Như vậy, hiệu trưởng của trường cô đưa ra các quy định mà cô nêu trên trái với các quy định của pháp luật hiện hành. Cô nên trao đổi với Công đoàn nhà trường để góp ý với Hiệu trưởng nhằm sửa đổi các quy định do Hiệu trưởng đặt ra  cho đúng với quy định pháp luật.

    Trân trọng  

    LS. Lê Xuân Hiệp

     
    Báo quản trị |  
  • #215072   21/09/2012

    ls_lexuanhiep
    ls_lexuanhiep
    Top 200


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:20/08/2008
    Tổng số bài viết (406)
    Số điểm: 2071
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 73 lần


     

    Chào cô giáo,

    Tôi xin được trả lời câu hỏi của cô như sau:

    Điều 24, Điều 25 của Luật Bảo hiểm xã hội và Nghị định số152/2006/NĐ-CP ngày 22-12-2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về BHXH bắt buộc có quy định về nghỉ chăm sóc con dưới 7 tuổi ốm đau. Theo đó, người lao động có con dưới bảy tuổi ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y tế được hưởng chế độ khi con ốm đau khi thuộc một trong các trường hợp sau:

    - Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên.

    - Cán bộ, công chức, viên chức.

    - Công nhân quốc phòng, công nhân công an.

    - Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân.

    Đáp ứng được các điều kiện trên, người lao động được hưởng chế độ khi con ốm đau gồm:

    - Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm cho mỗi con được tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới ba tuổi; tối đa là 15 ngày làm việc nếu con từ đủ ba tuổi đến dưới bảy tuổi.

    - Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia BHXH, nếu một người đã hết thời hạn hưởng chế độ mà con vẫn ốm đau thì người kia sẽ được hưởng chế độ như trên.

    Trong thời gian hưởng chế độ khi con ốm, người lao động được hưởng 75% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

    Hồ sơ hưởng chế độ nghỉ việc chăm sóc con ốm gồm: Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao) hoặc Sổ y bạ của con (bản chính hoặc bản sao).

    => Như vậy, hiệu trưởng của trường cô đưa ra các quy định mà cô nêu trên trái với các quy định của pháp luật hiện hành. Cô nên trao đổi với Công đoàn nhà trường để góp ý với Hiệu trưởng nhằm sửa đổi các quy định do Hiệu trưởng đặt ra  cho đúng với quy định pháp luật.

    Trân trọng  

    LS. Lê Xuân Hiệp.

     

     
    Báo quản trị |  
  • #215073   21/09/2012

    ls_lexuanhiep
    ls_lexuanhiep
    Top 200


    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:20/08/2008
    Tổng số bài viết (406)
    Số điểm: 2071
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 73 lần


     

    Chào cô giáo,

    Tôi xin được trả lời câu hỏi của cô như sau:

    Điều 24, Điều 25 của Luật Bảo hiểm xã hội và Nghị định số152/2006/NĐ-CP ngày 22-12-2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về BHXH bắt buộc có quy định về nghỉ chăm sóc con dưới 7 tuổi ốm đau. Theo đó, người lao động có con dưới bảy tuổi ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc con và có xác nhận của cơ sở y tế được hưởng chế độ khi con ốm đau khi thuộc một trong các trường hợp sau:

    - Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên.

    - Cán bộ, công chức, viên chức.

    - Công nhân quốc phòng, công nhân công an.

    - Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân.

    Đáp ứng được các điều kiện trên, người lao động được hưởng chế độ khi con ốm đau gồm:

    - Thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau trong một năm cho mỗi con được tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là 20 ngày làm việc nếu con dưới ba tuổi; tối đa là 15 ngày làm việc nếu con từ đủ ba tuổi đến dưới bảy tuổi.

    - Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia BHXH, nếu một người đã hết thời hạn hưởng chế độ mà con vẫn ốm đau thì người kia sẽ được hưởng chế độ như trên.

    Trong thời gian hưởng chế độ khi con ốm, người lao động được hưởng 75% mức tiền lương, tiền công đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.

    Hồ sơ hưởng chế độ nghỉ việc chăm sóc con ốm gồm: Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao) hoặc Sổ y bạ của con (bản chính hoặc bản sao).

    => Như vậy, hiệu trưởng của trường cô đưa ra các quy định mà cô nêu trên trái với các quy định của pháp luật hiện hành. Cô nên trao đổi với Công đoàn nhà trường để góp ý với Hiệu trưởng nhằm sửa đổi các quy định do Hiệu trưởng đặt ra  cho đúng với quy định pháp luật.

    Trân trọng  

    LS. Lê Xuân Hiệp

     

     
    Báo quản trị |  

Tư vấn của Luật sư có tính chất tham khảo, bạn có thể liên hệ trực tiếp với Luật sư theo thông tin sau:

LS-Th.S luật học Phạm Thành Tài - Giám đốc Công ty luật Phạm Danh – Đoàn luật sư TP Hà Nội.

ĐC: 18, Lô3, Đền Lừ 1, quận Hoàng Mai, HN - Web: http://luatphamdanh.net

ĐT: 04.36342301/0913378662 - 0904883477 - Email: pttailawyer@yahoo.com/lsphamtai@luatphamdanh.net