Thắc mắc đòi chia tiếp quyền sử dụng đất đã chia

Chủ đề   RSS   
  • #544319 27/04/2020

    daothimyhanh86

    Sơ sinh

    Quảng Ngãi, Việt Nam
    Tham gia:16/03/2020
    Tổng số bài viết (2)
    Số điểm: 40
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 2 lần


    Thắc mắc đòi chia tiếp quyền sử dụng đất đã chia

    Tôi tên là Nguyễn Mạnh Tuấn, hiện đang ở Quảng Ngãi. Nay tôi viết nội dung này mong gửi đến Luật sư để hỗ trợ giải đáp, tư vấn khó khăn mà gia đình tôi đang gặp phải được không ạ?

    Sự việc gia đình tôi gặp phải như sau:

    - Ba tôi là Ông Nguyễn Đơm (gia đình Ba tôi có 5 người con, 2 trai 3 gái) và Ba tôi là con trai trưởng, Ba của Ba tôi (tức ông nội tôi) chết năm 1967, Mẹ của Ba tôi (tức bà nội tôi) chết năm 1975 và năm 1976 gia đình Ba tôi có xảy ra biến cố vì vậy các chị đứng ra chia nhà và tài sản, Ba tôi ở nhà trên và Nguyễn Ngọc Thương (em trai) ở nhà ngang, các chị gái đều có phần và đã ra ở riêng trước năm 1967. Toàn bộ tài sản trong nhà đã chia hết nhưng không có giấy tờ lưu lại.

    - Năm 1981 Nguyễn Ngọc Thương và vợ mua nhà của bà Trương Thị Tờn (Sát bên nhà tôi), lúc đó Ba tôi đã thỏa thuận bằng miệng với Nguyễn Ngọc Thương thối nhà ngang cho Nguyễn Ngọc Thương với số vàng là 2 chỉ để vợ chồng Nguyễn Ngọc Thương dọn qua ở nhà mới.

    - Mảnh vườn của Ba tôi và gia đình ở là đất Công điền, không có giấy tờ khế ước của Ông bà để lại và năm 1982 Ba tôi đã đứng tên kê khai đất vườn đang ở theo Chỉ thị 299 của Chính phủ, tiếp tục năm 1994 thực hiện Nghị định 64 của Chính phủ Ba tôi thống nhất để vợ là Nguyễn Thị Nở đứng tên kê khai và được nhận sổ đỏ năm 1997. Năm 2017 nhà nước chuyển đổi sổ thì Nguyễn Thị Nở tiếp tục đứng tên.

    - Từ ngày đất nước thống nhất đến nay, vườn ở rộng trên 500m2 phải nộp thuế nông nghiệp, thuế nhà đất, diện tích đất vườn rộng được trừ phần chia đất ngoài đồng. Ba tôi là con trai trưởng nên phải lo giỗ chạp cúng bái cha mẹ tổ tiên từ năm 1976 đến nay.

    - Năm 2018 Ba Mẹ tôi tách thửa chung ra nhiều thửa riêng và cho biếu tặng các các con đứng tên sử dụng, mấy lô còn lại Ba Mẹ tôi sử dụng và đứng tên vợ là Nguyễn Thị Nở.

    - Ngày 15/3/2020 Nguyễn Ngọc Thương và các chị gái về nhà Ba Mẹ tôi yêu cầu Ba Mẹ tôi chia nhà và vườn. Hiện tại Nguyễn Ngọc Thương đã đi nhờ nhiều người xác nhận vào giấy xác nhận nguồn gốc mảnh vườn là của Ông Bà Nội tôi và làm đơn kiện để đòi Ba Mẹ tôi phải chia nhà và vườn.

    Vậy nên, với trường hợp này thì theo pháp luật hiện hành Ba Mẹ tôi phải chia nhà và vườn không? Nếu Ba Mẹ tôi nhất quyết giữ nhà và vườn thì có vi phạm pháp luật không, đồng thời các mảnh đất đã được tách sổ đứng tên Nguyễn Thị Nở và các con trong gia đình tôi hiện tại có được bán và ký chuyển nhượng cho người khác không?

    Tôi rất mong nhận được phản hồi từ Luật sư ạ!


     

     
    3529 | Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn daothimyhanh86 vì bài viết hữu ích
    ThanhLongLS (27/04/2020)

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #544334   27/04/2020

    toanvv
    toanvv
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:23/09/2009
    Tổng số bài viết (2218)
    Số điểm: 12665
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 1615 lần


    Theo thông tin bạn cung cấp, Ông nội bạn mất năm 1967 và bà nội bạn mất năm 1975. Ông bà nội bạn mất đều không để lại di chúc, do đó mảnh đất Ông bà nội bạn để lại sẽ thừa kế theo pháp luật căn cứ vào Điểm a Khoản 1 Điều 650 BLDS 2015. Căn cứ xác định các cá nhân được hưởng thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 651 BLDS 2015: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;”

    Vậy theo hàng thừa kế thứ nhất, những người được thừa kế trong gia đình sẽ là bố bạn, ông Nguyễn Ngọc Thương cùng các chị gái.

    Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật hiện hành thì thời hiệu thừa kế được xác định tại Điều 623 Bộ luật Dân sự 2015 như sau:

    “Điều 623. Thời hiệu thừa kế

    1. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó. Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau:

    a) Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này;

    b) Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định tại điểm a khoản này.

    2. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.

    3. Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.”

    Như vậy, thời hiệu để yêu cầu chia di sản thừa kế là 30 năm đối với bất động sản kể từ thời điểm mở thừa kế. Sau khoảng thời gian này, những người đồng thừa kế kể trên là các cô chú bác bạn không có quyền khởi kiện yêu cầu chia di sản nữa. Trường hợp này, chỉ có quyền yêu cầu Tòa án chia tài sản theo hình thức tài sản chung giữa những đồng sở hữu mà thôi. Nếu bố bạn không thừa nhận mảnh đất đó là tài sản chung chưa chia, thì Tòa án cũng không thể giải quyết giúp những người đồng thừa kế đòi quyền lợi được.

    Luật sư: Vũ Văn Toàn - Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội; Điện thoại: 0978 99 4377

    Website: https://myskincare.vn ; https://tplgiabinh.blogspot.com ; Email: luatsuvutoan@gmail.com.

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn toanvv vì bài viết hữu ích
    ThanhLongLS (27/04/2020)
  • #548424   04/06/2020

    Thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế

    Kính thưa Luật sư,
     
    “Theo Điều 623 Luật dân sự 2015 thì thời hiệu để yêu cầu chia di sản thừa kế là 30 năm đối với bất động sản kể từ thời điểm mở thừa kế. Sau khoảng thời gian này, những người đồng thừa kế kể trên là các cô chú bác bạn không có quyền khởi kiện yêu cầu chia di sản nữa. Nếu bố bạn không thừa nhận mảnh đất đó là tài sản chung chưa chia, thì Tòa án cũng không thể giải quyết giúp những người đồng thừa kế đòi quyền lợi được”.
     
    Vậy thưa Luật sư “Đối với trường hợp thừa kế mở trước ngày 10/09/1990 thì thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế là bất động sản được thực hiện theo quy định tại Điều 36 của Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 và hướng dẫn tại Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Pháp lệnh Thừa kế, cụ thể là: thời hiệu khởi kiện được tính từ ngày 10/09/1990”.
     
    Điều này có phải là đến ngày 10/09/2020 (Tức là đã quá 30 năm tính từ ngày 10/09/1990) bên đòi chia quyền lợi mới hết thời gian gửi hồ sơ khởi kiện và Tòa án sẽ không thụ lý hồ sơ, còn trước thời gian 10/09/2020 Tòa án vẫn còn thụ lý hồ sơ phải không ạ? Hiện tại bố tôi đã đứng kê khai 299 thì mặc dù Tòa án thụ lý hồ sơ nhưng bố tôi không thừa nhận mảnh đất đó là tài sản chung chưa chia, thì Tòa án cũng không thể giải quyết giúp những người đồng thừa kế đòi quyền lợi được đúng không ạ?
     
    Cảm ơn Luật sư!
     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn manhtuanktkt vì bài viết hữu ích
    ThanhLongLS (09/06/2020)
  • #548606   07/06/2020

    toanvv
    toanvv
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:23/09/2009
    Tổng số bài viết (2218)
    Số điểm: 12665
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 1615 lần


    Tại Điều 623 Bộ luật dân sự 2015 quy định về thời hiệu thừa kế như sau:

    “Điều 623. Thời hiệu thừa kế

    1. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó. Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau:

    a) Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này;

    b) Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định tại điểm a khoản này.

    2. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.

    3. Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.”.

    Như vậy, theo quy định trên thì thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Khi hết thời hạn trên thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó.

    Ngoài ra, căn cứ tại công văn số: 01/GĐ-TANDTC có quy định như sau:

    “Tòa án áp dụng khoản 1 Điều 623 Bộ luật Dân sự năm 2015 về thời hiệu thừa kế để thụ lý, giải quyết vụ án dân sự "Tranh chấp về thừa kế tài sản”. Theo đó, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản kể từ thời điểm mở thừa kế.

    Đối với trường hợp thừa kế mở trước ngày 10-9-1990 thì thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế là bất động sản được thực hiện theo quy định tại Điều 36 của Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 và hướng dẫn tại Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19-10-1990 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Pháp lệnh Thừa kế, cụ thể là: thời hiệu khởi kiện được tính từ ngày 10-9-1990.”.

    Do vậy, theo thông tin bạn cho biết, thời điểm ông bà mất vào năm 10/9/1990 đến thời điểm hiện tại (2020) vẫn còn thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia thừa kế, nên một trong các đồng thừa kế có thể gửi đơn đến Tòa yêu cầu phân chia di sản thừa kế mà ông bà bạn để lại. Do đó, đến ngày 10/09/2020 bên đòi chia quyền lợi mới hết thời gian gửi hồ sơ khởi kiện và Tòa án sẽ không thụ lý hồ sơ, còn trước thời gian 10/09/2020 Tòa án vẫn còn thụ lý hồ sơ như quy định ở trên.

    Luật sư: Vũ Văn Toàn - Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội; Điện thoại: 0978 99 4377

    Website: https://myskincare.vn ; https://tplgiabinh.blogspot.com ; Email: luatsuvutoan@gmail.com.

     
    Báo quản trị |  
    2 thành viên cảm ơn toanvv vì bài viết hữu ích
    ThanhLongLS (09/06/2020) manhtuanktkt (08/06/2020)
  • #548660   08/06/2020

    Hỏi về chia kế thừa đất

    Kính chào Luật sư!

    Tôi tên là Nguyễn Mạnh Tuấn, hiện đang ở Quảng Ngãi. Nay tôi viết nội dung này mong gửi đến Luật sư để hỗ trợ giải đáp, tư vấn khó khăn mà gia đình tôi đang gặp phải được không ạ?
    Sự việc gia đình tôi gặp phải như sau:
    - Ba tôi là Ông Nguyễn Đơm (gia đình Ba tôi có 5 người con, 2 trai 3 gái) và Ba tôi là con trai trưởng, Ba của Ba tôi (tức ông nội tôi) chết năm 1967, Mẹ của Ba tôi (tức bà nội tôi) chết năm 1975 và năm 1976 gia đình Ba tôi có xảy ra biến cố vì vậy các chị đứng ra chia nhà và tài sản, Ba tôi ở nhà trên và Nguyễn Ngọc Thương (em trai) ở nhà ngang, các chị gái đều có phần và đã ra ở riêng trước năm 1967. Toàn bộ tài sản trong nhà đã chia hết nhưng không có giấy tờ lưu lại.
    - Năm 1981 Nguyễn Ngọc Thương và vợ mua nhà của bà Trương Thị Tờn (Sát bên nhà tôi), lúc đó Ba tôi đã thỏa thuận bằng miệng với Nguyễn Ngọc Thương thối nhà ngang cho Nguyễn Ngọc Thương với số vàng là 2 chỉ để vợ chồng Nguyễn Ngọc Thương dọn qua ở nhà mới.
    - Mảnh vườn của Ba tôi và gia đình ở là đất Công điền, không có giấy tờ khế ước của Ông bà để lại và năm 1982 Ba tôi đã đứng tên kê khai đất vườn đang ở theo Chỉ thị 299 của Chính phủ, tiếp tục năm 1994 thực hiện Nghị định 64 của Chính phủ Ba tôi thống nhất để vợ là Nguyễn Thị Nở đứng tên kê khai và được nhận sổ đỏ năm 1997. Năm 2017 nhà nước chuyển đổi sổ thì Nguyễn Thị Nở tiếp tục đứng tên.
    - Từ ngày đất nước thống nhất đến nay, vườn ở rộng trên 500m2 phải nộp thuế nông nghiệp, thuế nhà đất, diện tích đất vườn rộng được trừ phần chia đất ngoài đồng. Ba tôi là con trai trưởng nên phải lo giỗ chạp cúng bái cha mẹ tổ tiên từ năm 1976 đến nay.
    - Năm 2018 Ba Mẹ tôi tách thửa chung ra nhiều thửa riêng và cho biếu tặng các các con đứng tên sử dụng, mấy lô còn lại Ba Mẹ tôi sử dụng và đứng tên vợ là Nguyễn Thị Nở.
    - Ngày 15/3/2020 Nguyễn Ngọc Thương và các chị gái về nhà Ba Mẹ tôi yêu cầu Ba Mẹ tôi chia nhà và vườn. Hiện tại Nguyễn Ngọc Thương đã đi nhờ nhiều người xác nhận vào giấy xác nhận nguồn gốc mảnh vườn là của Ông Bà nội tôi và làm đơn kiện để đòi Ba Mẹ tôi phải chia nhà và vườn.
    Vậy nên, với trường hợp này theo pháp luật hiện hành thì:
    + Các Anh/Chị của Ba tôi thời điểm hiện tại có quyền gửi hồ sơ lên Tòa án khởi kiện không, Tòa án có thụ lý hồ sơ không?
    + Ba Mẹ tôi phải chia nhà và vườn không? Nếu Ba Mẹ tôi nhất quyết giữ nhà và vườn thì có vi phạm pháp luật không, đồng thời các mảnh đất đã được tách sổ đứng tên Nguyễn Thị Nở và các con trong gia đình tôi hiện tại có được bán và ký chuyển nhượng cho người khác không nếu các Anh/Chị của Ba tôi nộp đơn khởi kiện?
    Tôi rất mong nhận được phản hồi từ Luật sư ạ!

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn manhtuanktkt vì bài viết hữu ích
    ThanhLongLS (09/06/2020)
  • #548876   10/06/2020

    toanvv
    toanvv
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:23/09/2009
    Tổng số bài viết (2218)
    Số điểm: 12665
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 1615 lần


    Với trường hợp mà bạn nêu thược tranh chấp di sản thừa kế thì vấn đề quan trọng là phải xác định tài sản tranh chấp có nguồn gốc của ông bà nội bạn, từ đó xác định diện và hàng thừa kế, trên cơ sở đó xác định quyền, nghĩa vụ của họ. Trong sự việc này, nguồn gốc đất có tranh chấp được xác định trên cơ sở sự thừa nhận của các bên có tranh chấp. bố bạn và anh chị em đều thống nhất về nguồn gốc đất và lý do mẹ bạn đang quản lý, sử dụng (được cấp sổ đỏ mang tên mẹ bạn).

    Khi mất, ông bà nội bạn không để lại di chúc nên theo quy định của pháp luật, trong trường hợp không có di chúc, di sản sẽ được chia theo pháp luật theo quy định tại Bộ luật dân sự 2015 như sau:

    “Điều 650. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật

    1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:

    a) Không có di chúc;

    b) Di chúc không hợp pháp;

    c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;

    d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

    …”.

    Tại Điều 651 Bộ luật dân sự 2015 quy định về người thừa kế theo pháp luật như sau:

    “Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật

    1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

    a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

    b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

    c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

    2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

    3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”.

    Vậy những người con của ông bà nội bạn sẽ thuộc hàng thừa kế thứ nhất và được hưởng phần di sản bằng nhau; do đó miếng đất sẽ được chia thành các phần bằng nhau và mỗi người sẽ được hưởng 1 phần.

    Vì vậy, chia di sản trong trường hợp này thì những người thừa kế phải có văn bản thỏa thuận với nhau về vị trí cũng như diện tích di sản của mình. Trong trường hợp những người đồng thừa kế không thể thỏa thuận với nhau và có tranh chấp xảy ra thì một trong các đồng thừa kế có quyền khởi kiện tại Tòa án nhân dân quận (huyện) yêu cầu phân chia di sản thừa kế.

    Theo quy định của pháp luật về thừa kế thì những người em của bố bạn là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất đối với di sản của ông bà bạn để lại, vì vậy họ có quyền yêu cầu chia di sản đó. Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định, thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế là 30 năm kể từ ngày người có di sản chết. Ông bà đã mất từ năm 1967 và 1975 nên thời hiệu khởi kiện không còn. Như vậy, nếu các bên không tự thương lượng được thì di sản thừa kế vẫn giữ nguyên hiện trạng và tòa án không thụ lý để giải quyết, trừ trường hợp tòa án có lý do để thụ lý theo quy định pháp luật.

    Luật sư: Vũ Văn Toàn - Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội; Điện thoại: 0978 99 4377

    Website: https://myskincare.vn ; https://tplgiabinh.blogspot.com ; Email: luatsuvutoan@gmail.com.

     
    Báo quản trị |  
  • #548877   10/06/2020

    toanvv
    toanvv
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:23/09/2009
    Tổng số bài viết (2218)
    Số điểm: 12665
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 1615 lần


    Với trường hợp mà bạn nêu thược tranh chấp di sản thừa kế thì vấn đề quan trọng là phải xác định tài sản tranh chấp có nguồn gốc của ông bà nội bạn, từ đó xác định diện và hàng thừa kế, trên cơ sở đó xác định quyền, nghĩa vụ của họ. Trong sự việc này, nguồn gốc đất có tranh chấp được xác định trên cơ sở sự thừa nhận của các bên có tranh chấp. bố bạn và anh chị em đều thống nhất về nguồn gốc đất và lý do mẹ bạn đang quản lý, sử dụng (được cấp sổ đỏ mang tên mẹ bạn).

    Khi mất, ông bà nội bạn không để lại di chúc nên theo quy định của pháp luật, trong trường hợp không có di chúc, di sản sẽ được chia theo pháp luật theo quy định tại Bộ luật dân sự 2015 như sau:

    “Điều 650. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật

    1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:

    a) Không có di chúc;

    b) Di chúc không hợp pháp;

    c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;

    d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

    …”.

    Tại Điều 651 Bộ luật dân sự 2015 quy định về người thừa kế theo pháp luật như sau:

    “Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật

    1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

    a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

    b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

    c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

    2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

    3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”.

    Vậy những người con của ông bà nội bạn sẽ thuộc hàng thừa kế thứ nhất và được hưởng phần di sản bằng nhau; do đó miếng đất sẽ được chia thành các phần bằng nhau và mỗi người sẽ được hưởng 1 phần.

    Vì vậy, chia di sản trong trường hợp này thì những người thừa kế phải có văn bản thỏa thuận với nhau về vị trí cũng như diện tích di sản của mình. Trong trường hợp những người đồng thừa kế không thể thỏa thuận với nhau và có tranh chấp xảy ra thì một trong các đồng thừa kế có quyền khởi kiện tại Tòa án nhân dân quận (huyện) yêu cầu phân chia di sản thừa kế.

    Theo quy định của pháp luật về thừa kế thì những người em của bố bạn là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất đối với di sản của ông bà bạn để lại, vì vậy họ có quyền yêu cầu chia di sản đó. Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định, thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế là 30 năm kể từ ngày người có di sản chết. Ông bà đã mất từ năm 1967 và 1975 nên thời hiệu khởi kiện không còn. Như vậy, nếu các bên không tự thương lượng được thì di sản thừa kế vẫn giữ nguyên hiện trạng và tòa án không thụ lý để giải quyết, trừ trường hợp tòa án có lý do để thụ lý theo quy định pháp luật.

    Luật sư: Vũ Văn Toàn - Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội; Điện thoại: 0978 99 4377

    Website: https://myskincare.vn ; https://tplgiabinh.blogspot.com ; Email: luatsuvutoan@gmail.com.

     
    Báo quản trị |  
  • #548878   10/06/2020

    toanvv
    toanvv
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:23/09/2009
    Tổng số bài viết (2218)
    Số điểm: 12665
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 1615 lần


    Với trường hợp mà bạn nêu thược tranh chấp di sản thừa kế thì vấn đề quan trọng là phải xác định tài sản tranh chấp có nguồn gốc của ông bà nội bạn, từ đó xác định diện và hàng thừa kế, trên cơ sở đó xác định quyền, nghĩa vụ của họ. Trong sự việc này, nguồn gốc đất có tranh chấp được xác định trên cơ sở sự thừa nhận của các bên có tranh chấp. bố bạn và anh chị em đều thống nhất về nguồn gốc đất và lý do mẹ bạn đang quản lý, sử dụng (được cấp sổ đỏ mang tên mẹ bạn).

    Khi mất, ông bà nội bạn không để lại di chúc nên theo quy định của pháp luật, trong trường hợp không có di chúc, di sản sẽ được chia theo pháp luật theo quy định tại Bộ luật dân sự 2015 như sau:

    “Điều 650. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật

    1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:

    a) Không có di chúc;

    b) Di chúc không hợp pháp;

    c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;

    d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

    …”.

    Tại Điều 651 Bộ luật dân sự 2015 quy định về người thừa kế theo pháp luật như sau:

    “Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật

    1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

    a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

    b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

    c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

    2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

    3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”.

    Vậy những người con của ông bà nội bạn sẽ thuộc hàng thừa kế thứ nhất và được hưởng phần di sản bằng nhau; do đó miếng đất sẽ được chia thành các phần bằng nhau và mỗi người sẽ được hưởng 1 phần.

    Vì vậy, chia di sản trong trường hợp này thì những người thừa kế phải có văn bản thỏa thuận với nhau về vị trí cũng như diện tích di sản của mình. Trong trường hợp những người đồng thừa kế không thể thỏa thuận với nhau và có tranh chấp xảy ra thì một trong các đồng thừa kế có quyền khởi kiện tại Tòa án nhân dân quận (huyện) yêu cầu phân chia di sản thừa kế.

    Theo quy định của pháp luật về thừa kế thì những người em của bố bạn là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất đối với di sản của ông bà bạn để lại, vì vậy họ có quyền yêu cầu chia di sản đó. Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định, thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế là 30 năm kể từ ngày người có di sản chết. Ông bà đã mất từ năm 1967 và 1975 nên thời hiệu khởi kiện không còn. Như vậy, nếu các bên không tự thương lượng được thì di sản thừa kế vẫn giữ nguyên hiện trạng và tòa án không thụ lý để giải quyết, trừ trường hợp tòa án có lý do để thụ lý theo quy định pháp luật.

    Luật sư: Vũ Văn Toàn - Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội; Điện thoại: 0978 99 4377

    Website: https://myskincare.vn ; https://tplgiabinh.blogspot.com ; Email: luatsuvutoan@gmail.com.

     
    Báo quản trị |  
  • #548879   10/06/2020

    toanvv
    toanvv
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:23/09/2009
    Tổng số bài viết (2218)
    Số điểm: 12665
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 1615 lần


    Với trường hợp mà bạn nêu thược tranh chấp di sản thừa kế thì vấn đề quan trọng là phải xác định tài sản tranh chấp có nguồn gốc của ông bà nội bạn, từ đó xác định diện và hàng thừa kế, trên cơ sở đó xác định quyền, nghĩa vụ của họ. Trong sự việc này, nguồn gốc đất có tranh chấp được xác định trên cơ sở sự thừa nhận của các bên có tranh chấp. bố bạn và anh chị em đều thống nhất về nguồn gốc đất và lý do mẹ bạn đang quản lý, sử dụng (được cấp sổ đỏ mang tên mẹ bạn).

    Khi mất, ông bà nội bạn không để lại di chúc nên theo quy định của pháp luật, trong trường hợp không có di chúc, di sản sẽ được chia theo pháp luật theo quy định tại Bộ luật dân sự 2015 như sau:

    “Điều 650. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật

    1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:

    a) Không có di chúc;

    b) Di chúc không hợp pháp;

    c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;

    d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

    …”.

    Tại Điều 651 Bộ luật dân sự 2015 quy định về người thừa kế theo pháp luật như sau:

    “Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật

    1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

    a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

    b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

    c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

    2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

    3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”.

    Vậy những người con của ông bà nội bạn sẽ thuộc hàng thừa kế thứ nhất và được hưởng phần di sản bằng nhau; do đó miếng đất sẽ được chia thành các phần bằng nhau và mỗi người sẽ được hưởng 1 phần.

    Vì vậy, chia di sản trong trường hợp này thì những người thừa kế phải có văn bản thỏa thuận với nhau về vị trí cũng như diện tích di sản của mình. Trong trường hợp những người đồng thừa kế không thể thỏa thuận với nhau và có tranh chấp xảy ra thì một trong các đồng thừa kế có quyền khởi kiện tại Tòa án nhân dân quận (huyện) yêu cầu phân chia di sản thừa kế.

    Theo quy định của pháp luật về thừa kế thì những người em của bố bạn là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất đối với di sản của ông bà bạn để lại, vì vậy họ có quyền yêu cầu chia di sản đó. Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định, thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế là 30 năm kể từ ngày người có di sản chết. Ông bà đã mất từ năm 1967 và 1975 nên thời hiệu khởi kiện không còn. Như vậy, nếu các bên không tự thương lượng được thì di sản thừa kế vẫn giữ nguyên hiện trạng và tòa án không thụ lý để giải quyết, trừ trường hợp tòa án có lý do để thụ lý theo quy định pháp luật.

    Luật sư: Vũ Văn Toàn - Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội; Điện thoại: 0978 99 4377

    Website: https://myskincare.vn ; https://tplgiabinh.blogspot.com ; Email: luatsuvutoan@gmail.com.

     
    Báo quản trị |  
  • #548923   11/06/2020

    toanvv
    toanvv
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:23/09/2009
    Tổng số bài viết (2218)
    Số điểm: 12665
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 1615 lần


    Với trường hợp mà bạn nêu thược tranh chấp di sản thừa kế thì vấn đề quan trọng là phải xác định tài sản tranh chấp có nguồn gốc của ông bà nội bạn, từ đó xác định diện và hàng thừa kế, trên cơ sở đó xác định quyền, nghĩa vụ của họ. Trong sự việc này, nguồn gốc đất có tranh chấp được xác định trên cơ sở sự thừa nhận của các bên có tranh chấp. bố bạn và anh chị em đều thống nhất về nguồn gốc đất và lý do mẹ bạn đang quản lý, sử dụng (được cấp sổ đỏ mang tên mẹ bạn).

    Khi mất, ông bà nội bạn không để lại di chúc nên theo quy định của pháp luật, trong trường hợp không có di chúc, di sản sẽ được chia theo pháp luật theo quy định tại Bộ luật dân sự 2015 như sau:

    “Điều 650. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật

    1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:

    a) Không có di chúc;

    b) Di chúc không hợp pháp;

    c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;

    d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

    …”.

    Tại Điều 651 Bộ luật dân sự 2015 quy định về người thừa kế theo pháp luật như sau:

    “Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật

    1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

    a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

    b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

    c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

    2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

    3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”.

    Vậy những người con của ông bà nội bạn sẽ thuộc hàng thừa kế thứ nhất và được hưởng phần di sản bằng nhau; do đó miếng đất sẽ được chia thành các phần bằng nhau và mỗi người sẽ được hưởng 1 phần.

    Vì vậy, chia di sản trong trường hợp này thì những người thừa kế phải có văn bản thỏa thuận với nhau về vị trí cũng như diện tích di sản của mình. Trong trường hợp những người đồng thừa kế không thể thỏa thuận với nhau và có tranh chấp xảy ra thì một trong các đồng thừa kế có quyền khởi kiện tại Tòa án nhân dân quận (huyện) yêu cầu phân chia di sản thừa kế.

    Theo quy định của pháp luật về thừa kế thì những người em của bố bạn là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất đối với di sản của ông bà bạn để lại, vì vậy họ có quyền yêu cầu chia di sản đó. Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định, thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế là 30 năm kể từ ngày người có di sản chết. Ông bà đã mất từ năm 1967 và 1975 nên thời hiệu khởi kiện không còn. Như vậy, nếu các bên không tự thương lượng được thì di sản thừa kế vẫn giữ nguyên hiện trạng và tòa án không thụ lý để giải quyết, trừ trường hợp tòa án có lý do để thụ lý theo quy định pháp luật

    Luật sư: Vũ Văn Toàn - Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội; Điện thoại: 0978 99 4377

    Website: https://myskincare.vn ; https://tplgiabinh.blogspot.com ; Email: luatsuvutoan@gmail.com.

     
    Báo quản trị |  
  • #548929   11/06/2020

    toanvv
    toanvv
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:23/09/2009
    Tổng số bài viết (2218)
    Số điểm: 12665
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 1615 lần


    Với trường hợp mà bạn nêu thược tranh chấp di sản thừa kế thì vấn đề quan trọng là phải xác định tài sản tranh chấp có nguồn gốc của ông bà nội bạn, từ đó xác định diện và hàng thừa kế, trên cơ sở đó xác định quyền, nghĩa vụ của họ. Trong sự việc này, nguồn gốc đất có tranh chấp được xác định trên cơ sở sự thừa nhận của các bên có tranh chấp. bố bạn và anh chị em đều thống nhất về nguồn gốc đất và lý do mẹ bạn đang quản lý, sử dụng (được cấp sổ đỏ mang tên mẹ bạn).

    Khi mất, ông bà nội bạn không để lại di chúc nên theo quy định của pháp luật, trong trường hợp không có di chúc, di sản sẽ được chia theo pháp luật theo quy định tại Bộ luật dân sự 2015 như sau:

    “Điều 650. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật

    1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:

    a) Không có di chúc;

    b) Di chúc không hợp pháp;

    c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;

    d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

    …”.

    Tại Điều 651 Bộ luật dân sự 2015 quy định về người thừa kế theo pháp luật như sau:

    “Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật

    1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

    a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

    b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

    c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

    2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

    3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”.

    Vậy những người con của ông bà nội bạn sẽ thuộc hàng thừa kế thứ nhất và được hưởng phần di sản bằng nhau; do đó miếng đất sẽ được chia thành các phần bằng nhau và mỗi người sẽ được hưởng 1 phần.

    Vì vậy, chia di sản trong trường hợp này thì những người thừa kế phải có văn bản thỏa thuận với nhau về vị trí cũng như diện tích di sản của mình. Trong trường hợp những người đồng thừa kế không thể thỏa thuận với nhau và có tranh chấp xảy ra thì một trong các đồng thừa kế có quyền khởi kiện tại Tòa án nhân dân quận (huyện) yêu cầu phân chia di sản thừa kế. Theo quy định của pháp luật về thừa kế thì những người em của bố bạn là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất đối với di sản của ông bà bạn để lại, vì vậy họ có quyền yêu cầu chia di sản đó. Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định, thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế là 30 năm kể từ ngày người có di sản chết. Ông bà đã mất từ năm 1967 và 1975 nên thời hiệu khởi kiện không còn. Như vậy, nếu các bên không tự thương lượng được thì di sản thừa kế vẫn giữ nguyên hiện trạng và tòa án không thụ lý để giải quyết, trừ trường hợp tòa án có lý do để thụ lý theo quy định pháp luật.

    Luật sư: Vũ Văn Toàn - Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội; Điện thoại: 0978 99 4377

    Website: https://myskincare.vn ; https://tplgiabinh.blogspot.com ; Email: luatsuvutoan@gmail.com.

     
    Báo quản trị |  
  • #548930   11/06/2020

    toanvv
    toanvv
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:23/09/2009
    Tổng số bài viết (2218)
    Số điểm: 12665
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 1615 lần


    Với trường hợp mà bạn nêu thược tranh chấp di sản thừa kế thì vấn đề quan trọng là phải xác định tài sản tranh chấp có nguồn gốc của ông bà nội bạn, từ đó xác định diện và hàng thừa kế, trên cơ sở đó xác định quyền, nghĩa vụ của họ. Trong sự việc này, nguồn gốc đất có tranh chấp được xác định trên cơ sở sự thừa nhận của các bên có tranh chấp. bố bạn và anh chị em đều thống nhất về nguồn gốc đất và lý do mẹ bạn đang quản lý, sử dụng (được cấp sổ đỏ mang tên mẹ bạn).

    Khi mất, ông bà nội bạn không để lại di chúc nên theo quy định của pháp luật, trong trường hợp không có di chúc, di sản sẽ được chia theo pháp luật theo quy định tại Bộ luật dân sự 2015 như sau:

    “Điều 650. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật

    1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:

    a) Không có di chúc;

    b) Di chúc không hợp pháp;

    c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;

    d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

    …”.

    Tại Điều 651 Bộ luật dân sự 2015 quy định về người thừa kế theo pháp luật như sau:

    “Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật

    1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

    a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

    b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

    c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

    2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

    3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”.

    Vậy những người con của ông bà nội bạn sẽ thuộc hàng thừa kế thứ nhất và được hưởng phần di sản bằng nhau; do đó miếng đất sẽ được chia thành các phần bằng nhau và mỗi người sẽ được hưởng 1 phần.

    Vì vậy, chia di sản trong trường hợp này thì những người thừa kế phải có văn bản thỏa thuận với nhau về vị trí cũng như diện tích di sản của mình. Trong trường hợp những người đồng thừa kế không thể thỏa thuận với nhau và có tranh chấp xảy ra thì một trong các đồng thừa kế có quyền khởi kiện tại Tòa án nhân dân quận (huyện) yêu cầu phân chia di sản thừa kế.

    Theo quy định của pháp luật về thừa kế thì những người em của bố bạn là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất đối với di sản của ông bà bạn để lại, vì vậy họ có quyền yêu cầu chia di sản đó. Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định, thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế là 30 năm kể từ ngày người có di sản chết. Ông bà đã mất từ năm 1967 và 1975 nên thời hiệu khởi kiện không còn. Như vậy, nếu các bên không tự thương lượng được thì di sản thừa kế vẫn giữ nguyên hiện trạng và tòa án không thụ lý để giải quyết, trừ trường hợp tòa án có lý do để thụ lý theo quy định pháp luật

    Luật sư: Vũ Văn Toàn - Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội; Điện thoại: 0978 99 4377

    Website: https://myskincare.vn ; https://tplgiabinh.blogspot.com ; Email: luatsuvutoan@gmail.com.

     
    Báo quản trị |  
  • #549096   14/06/2020

    toanvv
    toanvv
    Top 25
    Male
    Luật sư quốc gia

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:23/09/2009
    Tổng số bài viết (2218)
    Số điểm: 12665
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 1615 lần


    Với trường hợp mà bạn nêu thược tranh chấp di sản thừa kế thì vấn đề quan trọng là phải xác định tài sản tranh chấp có nguồn gốc của ông bà nội bạn, từ đó xác định diện và hàng thừa kế, trên cơ sở đó xác định quyền, nghĩa vụ của họ. Trong sự việc này, nguồn gốc đất có tranh chấp được xác định trên cơ sở sự thừa nhận của các bên có tranh chấp. bố bạn và anh chị em đều thống nhất về nguồn gốc đất và lý do mẹ bạn đang quản lý, sử dụng (được cấp sổ đỏ mang tên mẹ bạn).

    Khi mất, ông bà nội bạn không để lại di chúc nên theo quy định của pháp luật, trong trường hợp không có di chúc, di sản sẽ được chia theo pháp luật theo quy định tại Bộ luật dân sự 2015 như sau:

    “Điều 650. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật

    1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp sau đây:

    a) Không có di chúc;

    b) Di chúc không hợp pháp;

    c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế;

    d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

    …”.

    Tại Điều 651 Bộ luật dân sự 2015 quy định về người thừa kế theo pháp luật như sau:

    “Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật

    1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

    a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

    b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

    c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

    2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

    3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”.

    Vậy những người con của ông bà nội bạn sẽ thuộc hàng thừa kế thứ nhất và được hưởng phần di sản bằng nhau; do đó miếng đất sẽ được chia thành các phần bằng nhau và mỗi người sẽ được hưởng 1 phần.

    Vì vậy, chia di sản trong trường hợp này thì những người thừa kế phải có văn bản thỏa thuận với nhau về vị trí cũng như diện tích di sản của mình. Trong trường hợp những người đồng thừa kế không thể thỏa thuận với nhau và có tranh chấp xảy ra thì một trong các đồng thừa kế có quyền khởi kiện tại Tòa án nhân dân quận (huyện) yêu cầu phân chia di sản thừa kế.

    Theo quy định của pháp luật về thừa kế thì những người em của bố bạn là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất đối với di sản của ông bà bạn để lại, vì vậy họ có quyền yêu cầu chia di sản đó. Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định, thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế là 30 năm kể từ ngày người có di sản chết. Ông bà đã mất từ năm 1967 và 1975 nên thời hiệu khởi kiện không còn. Như vậy, nếu các bên không tự thương lượng được thì di sản thừa kế vẫn giữ nguyên hiện trạng và tòa án không thụ lý để giải quyết, trừ trường hợp tòa án có lý do để thụ lý theo quy định pháp luật

    Luật sư: Vũ Văn Toàn - Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội; Điện thoại: 0978 99 4377

    Website: https://myskincare.vn ; https://tplgiabinh.blogspot.com ; Email: luatsuvutoan@gmail.com.

     
    Báo quản trị |  
  • #548694   08/06/2020

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần


    Chào bạn.

    Theo như bạn trình bày thi nhà đất hiện gia đình bạn đang sử dụng tuy đã được cấp sổ hồng đứng tên mẹ bạn sử dụng và đã tách thửa đứng tên các người con nhưng có nguồn gốc từ ông bà nội để lại. Khi ông bà nội chết không để lại di chúc nên tài sản này được xem là di sản của ông bà nội để lại nên sẽ chia theo quy định của pháp luật: Chia đều cho các đồng thừa kế thuộc hàng thứ nhất của người chết.

    Tuy nhiên, như bạn trinh bày thì ông nội chết năm 1967 và bà nội chết năm 1975 thì tính đến nay đã trên 30 năm, quá thời hiệu khởi kiện chia thừa kế đối với bất động sản nên các đồng thừa kế không có quyền khởi kện để yêu cầu chia di sản thừa kế theo quy định của pháp luật hiện hành.

    Thân mến

    Luật sư, Thạc sỹ Luật học NGUYỄN NHẬT TUẤN

    Trưởng văn phòng Luật sư PHÚ VINH - Đoàn Luật sư Tp. Hồ Chí Minh

    Địa chỉ: 332/42i Phan Văn Trị, P.11, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

    ĐT liên hệ: 028.35160119; Di động: 0913.623.699

    Website: www.luatsuphuvinh.com;

    Email: nguyennhattuan71@yahoo.com

    nguyennhattuan040671@gmail.com

    Các lĩnh vực, công việc đảm nhận:

    - Tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý trong mọi lĩnh vực pháp luật;

    - Luật sư bào chữa, bảo vệ trong các vụ án hình sự, dân sự, hành chính, lao động, thương mại, hôn nhân gia đình, thừa kế, tranh chấp đất đai, tài sản...;

    - Luật sư đại diện theo ủy quyền trong tố tụng, đại diện theo ủy quyền ngoài tố tụng liên quan đến pháp luật;

    - Thực hiện các dịch vụ pháp lý như: dự thảo đơn từ, văn bản, hợp đồng, di chúc, thỏa thuận...

    - Thực hiện các dịch vụ pháp luật khác...

    Chất lượng uy tín, chi phí hợp lý

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn NguyenNhatTuan vì bài viết hữu ích
    ThanhLongLS (09/06/2020)
  • #549237   15/06/2020

    ThienDi2003
    ThienDi2003

    Male
    Sơ sinh

    Tây Ninh, Việt Nam
    Tham gia:15/06/2020
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 20
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1 lần


    Thừa hưởng gia sản

    Chào luật sư!

    Bố mẹ cháu li hôn, cháu là con của vợ sau và cháu ở với bố. Nếu bố cháu lấy thêm vợ mới. Thì nếu bất trắc gì cháu hay vợ mới sẽ được đứng tên( thừa hưởng ) gia sản. Mong luật sư giúpcháu giải đáp!

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn ThienDi2003 vì bài viết hữu ích
    ThanhLongLS (16/06/2020)
  • #549241   15/06/2020

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần


    Chào cháu.

    Mặc dù bố mẹ cháu đã ly hôn nhưng cháu vẫn là con hợp pháp của bố (không phân biệt là con của vợ đầu hay vợ sau) nên nếu sau này chẳng may bố cháu qua đời nhưng không để lại di chúc thì tất cả những người con của bố (không phân biệt con của vợ đầu hay vợ sau) và vợ hợp pháp chưa ly hôn đều là những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người để lại di sản và đều có quyền thừa hưởng ngang nhau đối với tài sản là di sản của người chết để lại cháu nhé.

    Thân mến

     

    Luật sư, Thạc sỹ Luật học NGUYỄN NHẬT TUẤN

    Trưởng văn phòng Luật sư PHÚ VINH - Đoàn Luật sư Tp. Hồ Chí Minh

    Địa chỉ: 332/42i Phan Văn Trị, P.11, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

    ĐT liên hệ: 028.35160119; Di động: 0913.623.699

    Website: www.luatsuphuvinh.com;

    Email: nguyennhattuan71@yahoo.com

    nguyennhattuan040671@gmail.com

    Các lĩnh vực, công việc đảm nhận:

    - Tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý trong mọi lĩnh vực pháp luật;

    - Luật sư bào chữa, bảo vệ trong các vụ án hình sự, dân sự, hành chính, lao động, thương mại, hôn nhân gia đình, thừa kế, tranh chấp đất đai, tài sản...;

    - Luật sư đại diện theo ủy quyền trong tố tụng, đại diện theo ủy quyền ngoài tố tụng liên quan đến pháp luật;

    - Thực hiện các dịch vụ pháp lý như: dự thảo đơn từ, văn bản, hợp đồng, di chúc, thỏa thuận...

    - Thực hiện các dịch vụ pháp luật khác...

    Chất lượng uy tín, chi phí hợp lý

     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn NguyenNhatTuan vì bài viết hữu ích
    ThanhLongLS (16/06/2020)

Tư vấn của Luật sư có tính chất tham khảo, bạn có thể liên hệ trực tiếp với Luật sư theo thông tin sau:

Luật sư: Vũ Văn Toàn - Đoàn Luật sư Thành phố Hà Nội; Điện thoại: 0978 99 4377

Website: https://myskincare.vn ; https://tplgiabinh.blogspot.com ; Email: luatsuvutoan@gmail.com.