#00b050;">Buồn vui giấu kín không biết ngỏ cùng ai? Hãy gửi vào chuyên mục Phòng giảm "sì-trét" danluat
Nhân đọc nhiều bài báo số ra gần đây đề cập biện pháp xử lý "đinh tặc", chợt nhớ đến nổi buồn giấu kín không biết ngỏ cùng ai nên đã gửi vào chuyên mục Café Dan Luat vào lúc 04g49 sáng ngày 19/03/2009, cách đây gần 2 năm.
DH xin trích dẫn và đề nghị thành viên #ff8c00; padding-top: 0px; text-decoration: none; -webkit-border-horizontal-spacing: 1px; -webkit-border-vertical-spacing: 1px;">tranthibichvan_tax06 cho phép ký gửi bài viết này vào chuyên mục #00b050; padding-top: 0px;">Phòng giảm "sì-trét" để ... giảm "sì-trét" vì ...
#00b050; font-family: arial;">
#0000ff; font-family: verdana;">Dù ít hay nhiều cũng có nguyên nhân xuất phát từ tâm lý vô cảm hay "mackeno" của cán bộ quản lý nhà nước trước những sự việc tưởng chừng là nhỏ. Các bác công an giao thông, cán bộ kiểm soát giao thông, dân quân, cán bộ chính quyền, thanh niên, phụ nữ của các địa phương này #0070c0;">đang làm gì trong lúc #ff0000;">người "gian" rải đinh? Cũng có người muốn làm cái gì đó để ngăn chặn cái xấu nhưng lại sợ kẻ "gian" biết được trả thù thì khốn(!), dẫn đến tâm lý "mackeno". #ff0000;">"Cán bộ" hãy thử đặt mình vào hoàn cảnh của người đi xe máy cán phải đinh. Hoặc mình là thân nhân của người đi xe máy cán phải đinh với hậu quả nghiêm trọng hơn là ... xe máy loạng choạng, người và xe cùng ngã xuống đường, một chiếc xe ô tô từ phía sau chạy đến, phanh không kịp (!) Ô hô tai hai, nhè nhẹ thì xây xát tay chân, thân mình; nặng hơn thì chấn thương sọ não phải nằm bệnh viện dài ngày; tệ hơn nữa thì ... khai tử. Cần có biện pháp tích cực để diệt trừ thói xấu ngay từ lúc mới bắt đầu, còn để lâu, trở thành thói quen sẽ nguy hiểm cho xã hội. Tương tự như ý thức chung khi giao thông trên đường phố: len lỏi sang làn đường bên trái, tiến lên phía trước khi gặp ùn tắt giao thông, cuối cùng mọi người cùng bị kẹt không có lối thoát. Giao thông cứ thế mà ùn tắc. #0000ff; font-family: verdana;">Địa phương nào có sáng kiến cử dân quân, thanh niên ... ra điều phối giao thông ở những giao lộ hay bị tắt đường thì sự việc xem ra đỡ rối hơn. Ngoại trừ một số bác được phân công trực điều phối giao thông ngoài đường, những lúc tắt đường như vậy, #ffd700; font-family: verdana;">các bác công an giao thông, kiểm soát giao thông (mặc đồng phục) bận làm gì? Buổi sáng: giao ban đầu giờ, hoặc ăn sáng để có sức làm việc cả ngày Buổi chiều sau giờ hành chính: đang ngồi đâu đó (không mặc đồng phục) ở nhà một chiến hữu, hoặc trong quán nhậu, nhà hàng "dzô, dzô" ... Nhiệm vụ của các quan này chủ yếu là trong giờ hành chính kiểm tra vi phạm của các phương tiện giao thông phục vụ kinh doanh như taxi, xe tải nhẹ, tải nặng, ba gác ... Còn ba cái vụ rải đinh, kẹt xe thì nhân dân tự giải quyết lấy, chuyện này thuộc thẩm quyên giải quyết của cấp trên hoặc của ai đó, không phải của "tui". Còn chức năng các bác mặc đồng phục xanh lá cây là phụ trợ điều phối giao thông bên cạnh các hệ thống đèn hiệu giao thông đã có ở các ngã tư đường. Tuyệt đối chẳng hề thấy các bác xuất hiện để điều hành giao thông ở những nơi ... cần thiết phải có sự hiện diện của ai đó để điều phối giao thông, nhắc nhở người tham gia giao thông đừng vượt qua làn đường bên trái, tiến lên phía trước khi ùn tắc giao thông. #ff0000;">Lỗi tại ai? Tại công dân cả! Muốn không bị xì lốp xe? Ở trong nhà! Muốn không gặp cảnh tắt đường, bụi khói ô nhiễm? Ở trong nhà!#0070c0;"> (Nhưng chưa chắc là không bị ảnh hưởng bởi mùi cao su, nhựa, tiếng ồn va đập kim khí của các cơ sở sản xuất gần nhà "công dân") |