- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
+ Nhân viên bảo vệ không mặc trang phục, không đeo biển hiệu hoặc sử dụng biển hiệu trái quy định khi thực hiện nhiệm vụ bảo vệ;
+ Không có giấy chứng nhận nhân viên bảo vệ do giám đốc doanh nghiệp cấp.
Như vậy, nhân viên bảo vệ phải mặc trang phục khi làm nhiệm của mình, nếu không mức phạt cao nhất là 300.000 đồng. Qua đó có thể thấy rằng, viejc kinh doanh của cơ quan cá nhân tổ chức trong dịch vụ bảo vệ là điều chỉnh bởi những quy định pháp luật và không chỉ cơ quan, tổ chức này có trách nhiệm, bên cạnh đó, những người làm công tác bảo vệ cũng có trách nhiệm đối với chính cơ quan nơi mình.
Có thể thấy, việc quy định mặc trang phục bảo vệ thứ nhất để người khác nhận thấy mình là người bảo vệ nhiệm vu là bảo vệ những tài sản của danh nghiệp của công ty và đặc biệt là tài sản của khách hàng giúp họ có thể an tâm khi đến cơ quan làm việc, cùng với đó là để thể hiện rằng công ty có bảo vệ.
Việc sử dung đồng phục bảo vệ do công ty mình bảo vệ cũng cấp hay công ty mình ký két hợp đồng tùy từng đối tượng mà trang phục khsc nhau, như bảo vệ quán cafe thì đồng phục khác với bao vệ ngân hàng, hay bảo vệ kho bạc cơ quan dịch vụ công.