“Nghịch lý” quyết toán thuế 2018: Người lời thì buồn, kẻ lỗ lại vui

Chủ đề   RSS   
  • #515602 22/03/2019

    phamthanhhuu
    Top 25
    Male
    Dân Luật bậc 1


    Tham gia:20/07/2012
    Tổng số bài viết (3535)
    Số điểm: 109378
    Cảm ơn: 401
    Được cảm ơn 4357 lần


    “Nghịch lý” quyết toán thuế 2018: Người lời thì buồn, kẻ lỗ lại vui

    Cuối tháng 3, câu chuyện quyết toán thuế thu nhập cá nhân năm 2018 gần kết thúc và cũng xuất hiện “nghịch lý” người lời thì buồn, kẻ lỗ lại vui. Anh/chị/em nghe thấy lạ lạ quá đúng không, vì nó lạ lạ mới gọi là “nghịch lý”.

    Người lời thì buồn: Khi làm quyết toán thuế thu nhập cá nhân năm 2018, cơ quan thuế yêu cầu chị Lin phải đóng 2 triệu đồng tiền thuế (vì chị Lin chưa đóng đủ số thuế phải nộp trong năm 2018), chị Lin buồn vì phải đóng thêm tiền thuế, chị Lin rên ra rá rà rả rạ rã…ở nơi làm việc.

    Kẻ lỗ lại vui: Cũng đi làm quyết toán thuế thu nhập cá nhân năm 2018 như chị Lin nhưng chị Pư được hoàn thuế 3 triệu đồng, chị Pư vui kinh khủng khùng khung luôn, nên vào công ty là khoe… ít bữa có tiền hoàn thuế.

    hoàn thuế

    Tới đây, chắc nhiều người chưa hiểu chủ thớt nói gì đúng không nào! Thôi khỏi vòng vo, chủ thớt xin tóm cái quìn lại như seooo:

    - Chị Pư được hoàn thuế có nghĩa là số tiền đó của mình, nhưng mình cho người ta mượn mà không được trả lãi suất, vậy có gì đâu mà vui???

    - Chị Lin phải đóng thêm tìn thuế có nghĩa là trước giờ chị đang chiếm giữ số tiền của nhà nước mà không phải trả lãi suất, vậy có gì đâu mà buồn, phải vui chứ!

     
    17654 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #515620   23/03/2019

    mongtho1710
    mongtho1710
    Top 500
    Lớp 1

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:20/02/2017
    Tổng số bài viết (367)
    Số điểm: 2710
    Cảm ơn: 16
    Được cảm ơn 59 lần


    Nếu người ngoài nhìn vào thì đây quả là một nghịch lý, nhưng khi xét về hướng thực tế trong xã hội thì đây có thể là chính xác hỗ trợ của nhà nước đối với các doanh nghiệp.

    Vì đã đi là kinh doanh thì sẽ thuộc đối tượng nộp thuế, nhưng nếu bạn đã kinh doanh lỗ mà lại phải nộp với số thuế như những doanh nghiệp kinh doanh có lời thì thử hỏi ai còn dám mở doanh nghiệp để kinh doanh nữa

     
    Báo quản trị |