1. Any Member State may decide to withdraw from the Union in accordance with its own constitutional requirements.
2. A Member State which decides to withdraw shall notify the European Council of its intention. In the light of the guidelines provided by the European Council, the Union shall negotiate and conclude an agreement with that State, setting out the arrangements for its withdrawal, taking account of the framework for its future relationship with the Union. That agreement shall be negotiated in accordance with Article 188 N(3) of the Treaty on the Functioning of the European Union. It shall be concluded on behalf of the Union by the Council, acting by a qualified majority, after obtaining the consent of the European Parliament.
3. The Treaties shall cease to apply to the State in question from the date of entry into force of the withdrawal agreement or, failing that, two years after the notification referred to in paragraph 2, unless the European Council, in agreement with the Member State concerned, unanimously decides to extend this period.
4. For the purposes of paragraphs 2 and 3, the member of the European Council or of the Council representing the withdrawing Member State shall not participate in the discussions of the European Council or Council or in decisions concerning it. A qualified majority shall be defined in accordance with Article 205(3)(b) of the Treaty on the Functioning of the European Union.
5. If a State which has withdrawn from the Union asks to rejoin, its request shall be subject to the procedure referred to in Article 49
LisbonTreaty 2007
Hiểu nôm na là khi một quốc gia thành viên của EU tiến hành trưng cầu dân ý để rút khỏi Liên mình này, nếu đạt được kết quả thì sẽ phải tiên hành đàm phán với EU.
Cụ thể, mở đầu cho cuộc đàm phán này là Anh.
Anh và EU cũng sẽ phải tiến hành các cuộc đàm phán riêng về mối quan hệ trong tương lai giữa hai bên. Tuy không được đề cập cụ thể trong Điều 50, song mối quan hệ này sẽ bao gồm quyền hạn của Anh trong việc tiếp cận thị trường đơn nhất của EU và việc liệu Anh có thể tiếp tục có các thỏa thuận thương mại với EU hay không, liệu sự tự do dịch chuyển lao động giữa Anh và các nước nội khối có được công nhận hay không, cùng nhiều vấn đề khác.
Theo Điều 50, các cuộc đàm phán về những nội dung này sẽ được tiến hành song song với tiến trình xây dựng thỏa thuận về việc rút khỏi EU. Tuy nhiên, nội dung liên quan đến quy định này được viết rất mơ hồ và chỉ nhấn mạnh các cuộc đàm phán cần “tính đến cơ cấu mối quan hệ tương lai với liên minh”.
Điều 50 Hiệp ước Lisbon cũng nhấn mạnh một nước từng là thành viên EU có thể tìm cách tái gia nhập liên minh, theo các quy định của Điều 49. Tuy nhiên, điều này đồng nghĩa với việc quá trình xét duyệt tư cách thành viên sẽ bắt đầu từ con số 0.
“Brexit” cũng cần 27 quốc gia thành viên còn lại của EU thông qua thỏa thuận rút khỏi liên minh của Anh với “đa số đủ”, sau đó Nghị viện châu Âu cũng bỏ phiếu để thông qua với đa số cần thiết.
Mọi người có thể xem đầy đủ Hiệp ước Lisbon trong file đính kèm