Các loại hình doanh nghiệp nào không phải là pháp nhân? Giải thích tại sao?

Chủ đề   RSS   
  • #80609 22/01/2011

    voicoi_iu

    Female
    Sơ sinh

    Thanh Hoá, Việt Nam
    Tham gia:22/01/2011
    Tổng số bài viết (5)
    Số điểm: 205
    Cảm ơn: 3
    Được cảm ơn 0 lần


    Các loại hình doanh nghiệp nào không phải là pháp nhân? Giải thích tại sao?

    Các loại hình doanh nghiệp nào không phải là pháp nhân? Giải thích tại sao?

     
    75631 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #80648   23/01/2011

    ntdieu
    ntdieu
    Top 10
    Male
    Dân Luật bậc 1

    Đồng Nai, Việt Nam
    Tham gia:11/02/2009
    Tổng số bài viết (14972)
    Số điểm: 100055
    Cảm ơn: 3515
    Được cảm ơn 5369 lần


    Bài tập đơn giản như thế này thì bạn nên tự làm, chẳng nên hỏi như vậy.

    Muốn có câu trả lời thì xem trong giáo trình, hoặc đọc luật doanh nghiệp/luật dân sự.

     
    Báo quản trị |  
  • #80663   23/01/2011

    BeToan89
    BeToan89
    Top 75
    Male
    Lớp 11

    Đăk Lăk, Việt Nam
    Tham gia:24/11/2010
    Tổng số bài viết (977)
    Số điểm: 17101
    Cảm ơn: 63
    Được cảm ơn 151 lần


    Cái này đọc trong luật doanh nghiệp  là có hết.
    Muốn biết loại hình doanh nghiệp nào có phải là pháp nhân hay không thì xem phần đó thì biệt thôi bạn ới.

    Không có gì khó với vấn đề này cả.

    Betoan1989@yahoo.com

    *Khi là chính mình, bạn không có bất cứ điều gì phải sợ.

     
    Báo quản trị |  
  • #82607   13/02/2011

    voicoi_iu
    voicoi_iu

    Female
    Sơ sinh

    Thanh Hoá, Việt Nam
    Tham gia:22/01/2011
    Tổng số bài viết (5)
    Số điểm: 205
    Cảm ơn: 3
    Được cảm ơn 0 lần


    t thấy có nhìu ý kiến khác nhau nên mới hỏi.híc, dù sao cung cảm ơn bạn nhá
     
    Báo quản trị |  
  • #82608   13/02/2011

    voicoi_iu
    voicoi_iu

    Female
    Sơ sinh

    Thanh Hoá, Việt Nam
    Tham gia:22/01/2011
    Tổng số bài viết (5)
    Số điểm: 205
    Cảm ơn: 3
    Được cảm ơn 0 lần


    uhm. thank bạn nhìu na
     
    Báo quản trị |  
  • #82620   13/02/2011

    boyluat
    boyluat
    Top 50
    Male
    Lớp 12

    Thái Nguyên, Việt Nam
    Tham gia:19/04/2010
    Tổng số bài viết (1808)
    Số điểm: 19520
    Cảm ơn: 358
    Được cảm ơn 810 lần


    Bạn thấy có nhiều ý kiến như thế nào, có thể nói ra được không !?

    Mình thì chả thấy có ý nào về chuyện này, luật doanh nghiệp đã quy định rất rõ loại hình nào có hay không có tư cách pháp nhân rồi.

    Với luật sư, nói phải có căn cứ, có lý, có tình thì hãng nói. Nói chung chung, nói vu vơ, nói tránh đụng chạm thì tốt nhất là đừng nói.

    Làm thì làm làm dứt khoát, làm cẩn thận. Làm mà sợ đầu sợ đuôi, làm không đến đầu đến đũa thì tốt nhất là đừng làm.

    Còn luật sư mà nghĩ cái này, nói cái kia; nói một đằng, làm một nẻo thì tốt nhất là nên về quê chăn vịt.

    Vinh Quang l Trợ lý Luật sư - CÔNG TY LUẬT VIỆT KIM (www.luatvietkim.com)

    M: 0934.666.282 - E: vinhquang@luatvietkim.com - Ad: P1705 - Đ3, 15 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội.

     
    Báo quản trị |  
  • #82878   15/02/2011

    prohauloc
    prohauloc

    Male


    Thanh Hoá, Việt Nam
    Tham gia:18/11/2010
    Tổng số bài viết (82)
    Số điểm: 1691
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 3 lần


    chào bạn.
     bạn có ý  kiến j cứ nói ra để mọi người cùng thảo luật.

    ¶æŽ ►™Qµâ∩™◄

    tôi tư duy và tôi tồn tại.

     
    Báo quản trị |  
  • #82980   15/02/2011

    nganha1608
    nganha1608

    Sơ sinh

    Nghệ An, Việt Nam
    Tham gia:13/02/2011
    Tổng số bài viết (2)
    Số điểm: 25
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Không biết thì mới hỏi chứ, với lại mình cũng đọc mà có thấy đâu. 

    Bạn biết thì nói dùm hộ mình với.
    Cập nhật bởi BachThanhDC ngày 15/02/2011 03:55:11 PM
     
    Báo quản trị |  
  • #82990   15/02/2011

    Unjustice
    Unjustice
    Top 50
    Lớp 10

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/06/2010
    Tổng số bài viết (1336)
    Số điểm: 14997
    Cảm ơn: 152
    Được cảm ơn 1057 lần


    Chào các bạn "lười" đọc luật ,

    Thôi thì để mình chỉ cho một mẹo nhỏ để tìm kiếm nhanh nội dung mình muốn

    1 - Kiếm văn bản liên quan bằng file word. Ví dụ ở đây là Luật doanh nghiệp 2005.

    2 - Mở ra (chứ chẳng lẽ kiếm xong để đó)

    3 - Dùng lệnh search (tìm kiếm), nội dung gõ vào là "pháp nhân" (nếu không biết lệnh này ở đâu và gõ vào như thế nào thì đăng ký học một khóa vi tính cơ bản )

    4 - Bạn sẽ có kết quả liên quan đến nội dung cần tìm hiểu tại điều 38, điều 63, điều 77, điều 130 tương ứng với công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty TNHH một thành viên, công ty cổ phần, công ty hợp danh có tư cách pháp nhân còn loại hình còn lại là doanh nghiệp tư nhân thì không có (vì MS tìm hổng ra ).

    Thân.

    Luật được sinh ra để phục vụ con người chứ không phải để cai trị.

     
    Báo quản trị |  
  • #82991   15/02/2011

    QuyetQuyen945
    QuyetQuyen945
    Top 50
    Male
    Lớp 11

    Quảng Trị, Việt Nam
    Tham gia:28/10/2010
    Tổng số bài viết (1229)
    Số điểm: 15298
    Cảm ơn: 371
    Được cảm ơn 490 lần


    Chào bạn !

    Hiện nay chỉ còn có DNTN là không có tư cách pháp nhân thôi.

    Bạn đọc điều 84 BLDS để biết 1 tổ chức có những điều kiện như thế nào thì có tư cách pháp nhân nhé! Sau đó đối chiếu với DNTN và tự giải thích tại sao DNTN ko có tư cách pháp nhân nha bạn.

    Theo QQ thì có lẽ bạn đang thắc mắc về công ty hợp danh đúng không? Công ty hợp danh theo quy định thì có tư cách pháp nhân nhưng về sự tách bạch về tài sản lại chưa đủ điều kiện theo quy định của điều 84.

    Điều 84. Pháp nhân 

    Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:

    1. Được thành lập hợp pháp;

    2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;

    3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó;

    4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.

    P/S: lần sau đặt vấn đề bạn nên đặt 1 cách rõ ràng để các thành viên dễ phản hồi nha bạn

     Thân@

     
    Báo quản trị |  
  • #82996   15/02/2011

    oixanhhlu
    oixanhhlu

    Female
    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:27/10/2010
    Tổng số bài viết (47)
    Số điểm: 465
    Cảm ơn: 14
    Được cảm ơn 5 lần


    Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách páp nhân (lý do :do chủ doanh nghiệp pải chịu trách nhiệm vô hạn về tài sản).
    Còn các loại hình doanh nghiệp khác thì có tư cách pháp nhân.
     Điều này các bạn nghiên cứu thêm nhé! Nếu có ý kiến thì nên đưa ra để mọi người cùng bàn luận! Chúc cả nhà năm mới an khang thịnh vượng! ^^
     
    Báo quản trị |  
  • #83003   15/02/2011

    QuyetQuyen945
    QuyetQuyen945
    Top 50
    Male
    Lớp 11

    Quảng Trị, Việt Nam
    Tham gia:28/10/2010
    Tổng số bài viết (1229)
    Số điểm: 15298
    Cảm ơn: 371
    Được cảm ơn 490 lần


    Oh, chào oixanhhlu@@

    Lâu ngày quá@@@

    Năm mới vui vẻ nha!!!

    #ffff00;">Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách páp nhân (lý do :#ff0000;">do chủ doanh nghiệp pải chịu trách nhiệm vô hạn về tài sản).

    Cái này cậu giải thích không chính xác rồi.

    Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân là do tài sản của doanh nghiệp không độc lập với tài sản của chủ doanh nghiệp (cá nhân) và hệ quả là DNTN chịu trách nhiệm vô hạn.

    Bạn xem lại khoản 3 điều 84 nha!

    3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó;

    thân@
    #ffff00;" />
    #ffff00;" />
     
    Báo quản trị |  
  • #481196   05/01/2018

    Tư cách pháp nhân là tư cách để xác định trách nhiệm tài sản (vô hạn hay hữu hạn) của tổ chức, doanh nghiệp tức là nếu có tư cách pháp nhân sẽ tách bạch tài sản của chủ sở hữu doanh nghiệp với pháp nhân là doanh nghiệp đó (chịu trách nhiệm hữu hạn), còn doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân thì không có sự tách bạch này (chịu trách nhiệm vô hạn).

    Theo quy định tại Luật doanh nghiệp 2014 thì công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân còn doanh nghiệp tư nhân thì không có tư cách pháp nhân.

    Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp tư nhân là một cá nhân, có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

     

     
    Báo quản trị |