Bài tập công pháp quốc tế

Chủ đề   RSS   
  • #142225 24/10/2011

    Lienkim3112

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:24/10/2011
    Tổng số bài viết (2)
    Số điểm: 100
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Bài tập công pháp quốc tế

    Mọi người xem giúp tớ tình huống này với. Đây là bài tập của tớ nhưng tớ làm mãi mà không nổi. Cảm ơn mọi người nhiều nhiều.

    Đề bài:

    Một số nhân viên cáo cấp của tổ chức quốc tế khu vực IP được cử đến quốc gia A – không phải là thành viên của tổ chức IP để đàm phán, ký kết thỏa thuận về việc đặt một văn phòng của IP tại quốc gia A. Tuy nhiên, tại đây, 2 nhân viên của tổ chức đã bị bắt cóc và sát hại. Cho rằng, quốc gia A đã cố tình trì hoãn việc thực hiện các biện pháp ngăn ngừa và trừng trị kẻ vi phạm nên một số quốc gia thành viên IP yêu cầu IP khởi kiện để đòi quốc gia A phải bồi thường thiệt hại cho nhân viên của tổ chức. Đồng thời, các quốc gia này cũng cho rằng, IP không có quyền ký kết điều ước quốc tế với quốc gia không phải là thành viên của tổ chức vì Hiệp ước thành lập tổ chức IP không có điều khoản nào quy định cụ thể về quyền này. Tuy nhiên, IP cho rằng tổ chức này hoàn toàn có quyền ký kết điều ước quốc tế với quốc gia không phải là thành viên phù hợp với mục đích và hoạt động của tổ chức. Hơn nữa, phần “Những quy định tổng thể và cuối cùng” của HIệp ước thành lập IP quy định “IP là một thực thể pháp lý quốc tế”.

    Hãy cho biết: theo quy định của Luật tổ chức quốc tế, IP có quyền khởi  kiện quốc gia A yêu cầu bồi thường thiệt hại cho nhân viên của tổ chức và có quyền ký kết điều ước quốc tế về việc đặt văn phòng đại diện với quốc gia không phải là thành viên của tổ chức không? Tại sao?

     
    37458 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #142866   26/10/2011

    garan
    garan
    Top 50
    Male
    Lớp 10

    Nghệ An, Việt Nam
    Tham gia:10/08/2011
    Tổng số bài viết (1472)
    Số điểm: 12551
    Cảm ơn: 682
    Được cảm ơn 859 lần


    chào bạn!
    cho dù gì đi nữa quốc gia A là chủ thể của luật quốc tế nên xẽ không bao giờ, xin nhắc lại với bạn là không bao giờ bị kiện cả. bời vì A là 1 quốc gia. như vậy IP xẽ không có quyền khởi kiện quốc gia A vì bất cứ 1 lý do gì cả. 
    để trả lời cho câu hỏi tại sao mình gợi ý thế này nhé!
    trong quan hệ pháp luật quốc tế gồm có 4 loại chủ thể khác nhau và chủ thể cơ bản là quốc gia. luật quốc tế được lập nên bên sự thỏa thuận giữa các chủ thể của luật quốc tế. không có 1 chủ thể nào đứng trên quốc gia để có thể áp đặt ý chí của mình lên quốc gia đó cả. hơn nữa các tổ  chức quốc tế có tư cách chủ thể của luật quốc tế về bản chất cũng chỉ được các quốc gia trao quyền như vậy căn nguyên của quyền này thuộc về các quốc gia. không có 1 chủ thể nào đứng trên quốc gia để áp đặt ý chí của mình lên quốc gia đó. quốc gia không bao giờ là 1 bên trong vụ kiện cả. bạn hãy nhớ điều đó. chúc bạn làm bài tốt
    thân!
     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn garan vì bài viết hữu ích
    nguyenthimychi98 (19/05/2017)
  • #142892   26/10/2011

    snaptu
    snaptu

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:14/11/2010
    Tổng số bài viết (4)
    Số điểm: 35
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    garan viết:
    chào bạn!
    cho dù gì đi nữa quốc gia A là chủ thể của luật quốc tế nên xẽ không bao giờ, xin nhắc lại với bạn là không bao giờ bị kiện cả. bời vì A là 1 quốc gia. như vậy IP xẽ không có quyền khởi kiện quốc gia A vì bất cứ 1 lý do gì cả. 
    để trả lời cho câu hỏi tại sao mình gợi ý thế này nhé!
    trong quan hệ pháp luật quốc tế gồm có 4 loại chủ thể khác nhau và chủ thể cơ bản là quốc gia. luật quốc tế được lập nên bên sự thỏa thuận giữa các chủ thể của luật quốc tế. không có 1 chủ thể nào đứng trên quốc gia để có thể áp đặt ý chí của mình lên quốc gia đó cả. hơn nữa các tổ  chức quốc tế có tư cách chủ thể của luật quốc tế về bản chất cũng chỉ được các quốc gia trao quyền như vậy căn nguyên của quyền này thuộc về các quốc gia. không có 1 chủ thể nào đứng trên quốc gia để áp đặt ý chí của mình lên quốc gia đó. quốc gia không bao giờ là 1 bên trong vụ kiện cả. bạn hãy nhớ điều đó. chúc bạn làm bài tốt
    thân!


    bạn cho mình hỏi căn cứ nào mà bạn nói : quốc gia A k bao giờ bị kiện ? vậy tòa công lý quốc tế của Liên hợp quốc có chức năng gì?
    việc Việt Nam liên tục bị kiện bán phá giá cá tra... là tn? VIệt Nam cũng là 1 quốc gia độc lập, là chủ thể của Luật quốc tế?
    Cập nhật bởi snaptu ngày 26/10/2011 11:16:39 SA
     
    Báo quản trị |  
  • #165412   15/02/2012

    buihuyentb
    buihuyentb
    Top 500
    Lớp 2

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:13/10/2011
    Tổng số bài viết (222)
    Số điểm: 3935
    Cảm ơn: 51
    Được cảm ơn 73 lần


    snaptu viết:
    garan viết:
    chào bạn!
    cho dù gì đi nữa quốc gia A là chủ thể của luật quốc tế nên xẽ không bao giờ, xin nhắc lại với bạn là không bao giờ bị kiện cả. bời vì A là 1 quốc gia. như vậy IP xẽ không có quyền khởi kiện quốc gia A vì bất cứ 1 lý do gì cả. 
    để trả lời cho câu hỏi tại sao mình gợi ý thế này nhé!
    trong quan hệ pháp luật quốc tế gồm có 4 loại chủ thể khác nhau và chủ thể cơ bản là quốc gia. luật quốc tế được lập nên bên sự thỏa thuận giữa các chủ thể của luật quốc tế. không có 1 chủ thể nào đứng trên quốc gia để có thể áp đặt ý chí của mình lên quốc gia đó cả. hơn nữa các tổ  chức quốc tế có tư cách chủ thể của luật quốc tế về bản chất cũng chỉ được các quốc gia trao quyền như vậy căn nguyên của quyền này thuộc về các quốc gia. không có 1 chủ thể nào đứng trên quốc gia để áp đặt ý chí của mình lên quốc gia đó. quốc gia không bao giờ là 1 bên trong vụ kiện cả. bạn hãy nhớ điều đó. chúc bạn làm bài tốt
    thân!


    bạn cho mình hỏi căn cứ nào mà bạn nói : quốc gia A k bao giờ bị kiện ? vậy tòa công lý quốc tế của Liên hợp quốc có chức năng gì?
    việc Việt Nam liên tục bị kiện bán phá giá cá tra... là tn? VIệt Nam cũng là 1 quốc gia độc lập, là chủ thể của Luật quốc tế?

    Chào các bạn!
    Vấn đề bạn snaptu hỏi rất có lí. Bạn garan nhầm lẫn đôi chút. Nếu 1 quốc gia mà không bao giờ bị kiện thì chẳng có tổ chức nào dám chơi với nó cả. Đúng là quốc gia không bao giờ bị kiện khi tham gia vào 1 quan hệ trừ khi chính quốc gia đó tự miễn quyền đó đi của mình. Việc các quốc gia đưa nhau ra tòa án công lý quốc tế để giải quyết vấn đề giữa họ phải được sự đồng ý của các quốc gia đó, chỉ một bên đồng ý đưa ra toàn án công lý quốc tế thì vẫn chưa đủ điều kiện để tham gia. Ví dụ như vấn đề tranh chấp biển đảo giữa Việt Nam và Trung Quốc chẳng hạn.
    Việt Nam đề nghị cùng Trung Quốc và Philipin đưa vấn đề tranh chấp biển đảo lên toàn án Quốc tế giaiar quyết, nhưng thẳng Trung Quốc vẫn không chịu nên rốt cuộc vẫn cứ lằng nhằng. Tuy ta và Philipin cùng đồng ý nhưng không có sự đồng ý của Trung Quốc nên vẫn chịu.
    Cập nhật bởi buihuyentb ngày 15/02/2012 02:18:40 CH

    chẳng có gì đáng quý bằng đam mê trong công việc!

    Biệt danh : sâu róm

    Yahoo: buihuyentb

     
    Báo quản trị |  
  • #143053   26/10/2011

    Lienkim3112
    Lienkim3112

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:24/10/2011
    Tổng số bài viết (2)
    Số điểm: 100
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Trước tiên tớ cảm ơn các bạn đã tham gia góp ý cho bài tập của tớ. Tớ có hỏi cô giáo, cô hướng dẫn là tìm công ước về quyền ưu đãi, miễn trừ đối với các tổ chức quốc tế chuyên môn của Liên Hợp Quốc ngày 21/11/1974 nhưng tớ k tìm được tài liệu nào như thế cả.
    Theo ý của cô thì Quốc gia A phải bồi thường nhưng tớ k tìm được tài liêu nên chưa chắc chắn làm cái gì cả. :(
    tớ đồng ý với ý kiến của snaptu. Garan có thể giải thích rõ hơn cho tớ một chút được k?
    Mong nhận được ý kiến thêm từ mọi người!

     
    Báo quản trị |  
  • #143092   26/10/2011

    snaptu
    snaptu

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:14/11/2010
    Tổng số bài viết (4)
    Số điểm: 35
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    t cũng làm đề này bạn ạ, t k đi tư vấn nhưng t cũng nghĩ vậy, đến giờ cũng chưa tìm đc căn cứ pháp lý nào. Nếu bạn tìm đc thì giúp t với nhé.
     
    Báo quản trị |  
  • #143301   27/10/2011

    cuongpeo
    cuongpeo

    Sơ sinh

    Hải Phòng, Việt Nam
    Tham gia:21/09/2011
    Tổng số bài viết (4)
    Số điểm: 35
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 1 lần


    mình cũng làm bài tập này.khó hiểu quá bạn nào biết cho mình hướng làm với:)
     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn cuongpeo vì bài viết hữu ích
    Tranghlu.162 (05/11/2011)
  • #143335   27/10/2011

    Tranghlu.162
    Tranghlu.162

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:17/08/2011
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 2
    Được cảm ơn 0 lần


    Chào cả nhà. Cho minh tham gia với nhé.
    Tớ không đồng ý và có lẽ không bao giờ đồng ý với ý kiến của Garan.
    Ý của cậu là 1 quốc gia không bao giờ bị kiện? vậy Tòa án công lý quốc tế sinh ra để làm j?
    Không ví dụ vụ cá Basa j đó, c giải thích giúp tớ vụ Campuchia và Thái Lan về ngôi đền cổ?
    Tớ chắc c học xong Cp rùi, nên tớ xin hỏi một câu:  tổ chức quốc tế liên chính phủ với tư cách là chủ thể quôc tế có những quyền năng đương nhiên nào ( đừng mang giáo trình mà chém tớ nhe?
    Chúng ta sẽ bàn tiếp sau khi c giải đáp giúp tớ thắc mắc trên.
    Cảm ơn!
     
    Báo quản trị |  
  • #144542   01/11/2011

    bigbang_man_money
    bigbang_man_money

    Sơ sinh

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:24/10/2011
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 1 lần


    mình cũng đang làm đề này mong các bạn giúp đỡ
     
    Báo quản trị |  
    1 thành viên cảm ơn bigbang_man_money vì bài viết hữu ích
    lethihuedongha (14/06/2017)
  • #144696   01/11/2011

    longnhanai
    longnhanai

    Sơ sinh

    Đăk Lăk, Việt Nam
    Tham gia:01/11/2011
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 5
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    t cũng làm câu này. ý thứ nhất t cho là Ip có quyền ký điều ước với quốc gia A còn ý có bị kiện không thì t chưa biết làm thế nào ai có ý kiến thì chia sẻ nhé
     
    Báo quản trị |  
  • #487294   16/03/2018

    Anh Hồng là người Việt Nam định cư tại Thái Lan. Chị Hà là công dân Việt Nam, cư trú tại Việt Nam. Ngày 1/2/2017 anh Hồng ký hợp đồng mua bán căn nhà và chiếc xe ô tô của chị Hà (căn nhà và xe ô tô đều trên lãnh thổ Việt Nam).

    1.Quan hệ pháp luật này có xung đột pháp luật hay không? Tại sao?. Tranh chấp này có xung đột thẩm quyền xét xử hay không? Tại sao?

    2.Nếu tòa án Việt Nam thụ lý, căn cứ vào cơ sở pháp lý nào để thụ lý? Luật của những quốc gia nào được tòa án Việt Nam áp dụng để giải quyết được toàn bộ vụ việc này?

     
    Báo quản trị |