Mong Quý cơ quan tư vấn giúp. Trân trọng kính chào

Chủ đề   RSS   
  • #414533 26/01/2016

    thienvinh76

    Sơ sinh

    Bình Dương, Việt Nam
    Tham gia:26/01/2016
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 35
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Mong Quý cơ quan tư vấn giúp. Trân trọng kính chào

     
    4660 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #414715   28/01/2016

    NguyenNhatTuan
    NguyenNhatTuan
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:17/11/2009
    Tổng số bài viết (10494)
    Số điểm: 58149
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 4572 lần


    Chào bạn.

    Vấn đề bạn hỏi thuộc trường hợp tính toán để giải quyết trợ cấp thôi việc cho người lao động có thời gian làm việc trong khu vực nhà nước trước đó nhưng chưa được giải quyết trợ cấp thôi việc. 

    TẠI ĐIỀU 2 CỦA tHÔNG TƯ SỐ 17/2009/TT.BLĐTBXH CÓ QUY ĐỊNH: 

    "Người lao động làm việc ở nhiều công ty nhà nước do chuyển công tác trước ngày 01 tháng 01 năm 1995, thì trợ cấp thôi việc được tính theo thời gian làm việc ở từng công ty nhà nước. Tiền lương làm căn cứ tính trợ cấp thôi việc cho người lao động ở từng doanh nghiệp là tiền lương, tiền công theo hợp đồng lao động được tính bình quân của 6 tháng liền kề trước khi chấm dứt hợp đồng lao động ở công ty nhà nước cuối cùng. Công ty nhà nước cuối cùng có trách nhiệm chi trả toàn bộ số tiền trợ cấp thôi việc cho người lao động, kể cả phần trợ cấp thôi việc thuộc trách nhiệm chi trả của công ty nhà nước mà người lao động đã làm việc trước khi chuyển công tác trước ngày 01 tháng 01 năm 1995, sau đó gửi thông báo theo mẫu số 3 ban hành kèm theo Thông tư này để yêu cầu hoàn trả số tiền đã được chi trả hộ. Trường hợp công ty nhà nước được chi trả hộ đã chấm dứt hoạt động thì ngân sách nhà nước hoàn trả số tiền trợ cấp thôi việc đã được chi trả hộ theo hướng dẫn của Bộ Tài chính".

    Như vậy, công ty sau phải chi trả trợ cấp thôi việc cho thời gian người lao động làm việc ở công ty trước đó nhưng chưa được giải quyết chế độ và sau khi chi trả xong thì mới làm văn bản gởi cho công ty trước đó yêu cầu chi trả lại phần chế độ của người lao động mà mình đã trả thay chứ không phải yêu cầu chuyển tiền trước rồi mới có để chi trả cho người lao động. TƯỜNG HỢP CÔNG TY KHÔNG THỰC HIỆN THEO QUY ĐỊNH THÌ NGƯỜI LAO ĐỘNG CÓ QUYỀN KHỞI KIỆN ĐỂ TÒA ÁN GIẢI QUYẾT THEO QUY ĐỊNH Bạn nhé.

    tHÂN MẾN

    Luật sư, Thạc sỹ Luật học NGUYỄN NHẬT TUẤN

    Trưởng văn phòng Luật sư PHÚ VINH - Đoàn Luật sư Tp. Hồ Chí Minh

    Địa chỉ: 332/42i Phan Văn Trị, P.11, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

    ĐT liên hệ: 028.35160119; Di động: 0913.623.699

    Website: www.luatsuphuvinh.com;

    Email: nguyennhattuan71@yahoo.com

    nguyennhattuan040671@gmail.com

    Các lĩnh vực, công việc đảm nhận:

    - Tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý trong mọi lĩnh vực pháp luật;

    - Luật sư bào chữa, bảo vệ trong các vụ án hình sự, dân sự, hành chính, lao động, thương mại, hôn nhân gia đình, thừa kế, tranh chấp đất đai, tài sản...;

    - Luật sư đại diện theo ủy quyền trong tố tụng, đại diện theo ủy quyền ngoài tố tụng liên quan đến pháp luật;

    - Thực hiện các dịch vụ pháp lý như: dự thảo đơn từ, văn bản, hợp đồng, di chúc, thỏa thuận...

    - Thực hiện các dịch vụ pháp luật khác...

    Chất lượng uy tín, chi phí hợp lý

     
    Báo quản trị |  
  • #414780   29/01/2016

    hvquyen1
    hvquyen1
    Top 50
    Lớp 9

    Bắc Ninh, Việt Nam
    Tham gia:20/09/2012
    Tổng số bài viết (1605)
    Số điểm: 11550
    Cảm ơn: 167
    Được cảm ơn 812 lần


    @ NguyenNhatTuan.

    LS trích dẫn luật rất đúng, nhưng nội dung bạn trích dẫn chỉ áp dụng cho đối tượng chuyển công tác trước ngày 01/01/1995 thôi. Từ 01/01/1995 thực hiện theo Bộ Luật lao động năm 1994 thì không còn chế độ điều động nữa mà khi NLĐ nghỉ việc ở đơn vị nào thì đơn vị đó có trách nhiệm chi trả chế độ thôi việc luôn. Chính vì thế nên BLĐTBXH mới có câu trả lời là việc điều động năm 2003 là sai luật.

    Vì lẽ đó không thể áp dụng quy định mà bạn dẫn được (cty 676 tính toán chi trả toàn bộ rồi thông báo cho cty 742 thanh toán - quy định này chỉ áp dụng cho đối tượng chuyển công tác trước năm 1995). Mà từng cty phải tính toán chi trả riêng biệt. Theo Luật là phải như vậy.

    Tuy nhiên, theo tôi, cty 742 đã có ý kiến như vậy thì cty 676 hãy tạo điều kiện cho ông Điều bằng cách (như LS đã trích dẫn): làm đầy đủ thủ tục chi trả cho toàn bộ thời gian làm việc của ông Điều ( từ tháng 3/1986 đến tháng 6/2015), tính toán tách riêng từng giai đoạn tương ứng với thời gian làm việc ở 2 cty trên, rồi thỏa thuận với ông Điều ký nhận hồ sơ nhận trợ cấp, song số tiền do cty 742 phải trả thì chưa nhận. Cty 676 gửi thông báo đến cty 742 thanh toán số tiền có nghĩa vụ chi trả chuyển cho cty 676, khi đó cty 676 có tiền để trả cho ông Điều.

     

     
    Báo quản trị |  

Tư vấn của Luật sư có tính chất tham khảo, bạn có thể liên hệ trực tiếp với Luật sư theo thông tin sau:

Luật sư, Thạc sỹ Luật học NGUYỄN NHẬT TUẤN - Đoàn Luật sư Tp. Hồ Chí Minh.

ĐT liên hệ: 0913.623.699 - Email: nguyennhattuan71@yahoo.com

Website: www.luatsuphuvinh.com