Tranh chấp đất

Chủ đề   RSS   
  • #180428 22/04/2012

    thvan8081

    Sơ sinh

    Bình Dương, Việt Nam
    Tham gia:22/04/2012
    Tổng số bài viết (1)
    Số điểm: 50
    Cảm ơn: 0
    Được cảm ơn 0 lần


    Tranh chấp đất

    Gia đình tôi có sống trên một mảnh đất công từ năm 1988 và giấy chứng nhận của chính quyền địa phương, sau đó gia đình dì của tôi có đến xin ở cùng.
    Đến năm 2003 thì Dì tôi đã làm sổ đỏ cho mảnh đất chúng tôi đang ở và do dì tôi đứng tên.
    Năm 2009 Dì tôi qua đời và bây giờ con gái Dì tôi đang làm đơn xin quyền thừa hưởng đất.
    Hiện nay con gái Dì đang có ý định bán mảnh đất đó đi và hiện gia đình nhà tôi không có đất ở.
    Tôi phải làm thế nào để giành lại quyền sử dụng đất.
    Cập nhật bởi ThanhLongLS ngày 23/04/2012 08:53:46 SA
     
    4689 | Báo quản trị |  

Like DanLuat để cập nhật các Thông tin Pháp Luật mới và nóng nhất mỗi ngày.

Thảo luận
  • #180467   22/04/2012

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần


    Chào bạn!
                 Nếu là đất công, hai gia đình cùng sử dụng thì có thể công nhận quyền sử dụng đất chung cho cả hai gia đình nêu việc sử dụng đó sau này phù hợp với quy hoạch sử dụng đất. Bạn cần kiểm tra lại nguồn gốc đất và căn cứ cấp GCN QSD đất của Dì bạn. Nếu không đồng ý với GCN QSD đất đã cấp cho Dì bạn thì gia đình bạn có thể khởi kiện để tranh chấp QSD đất với các con của Dì.
    #ff0000;">(Bạn cần viết nội dung câu hỏi bằng tiếng Việt, có dấu)

    Thạc sĩ, luật sư: ĐẶNG VĂN CƯỜNG - ĐT: 0977999896 - http://trungtamtuvanphapluat.vn

    Địa chỉ: Văn phòng luật sư Chính Pháp, Số 65b phố Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội.

    - Điện thoại/Fax:0437.327.407

    -Gmail: LuatsuChinhPhap@gmail.com

    - Website: http://luatsuchinhphap.hanoi.vn

    - https://www.facebook.com/luatsuchinhphap

    I. DỊCH VỤ PHÁP LÝ CỦA VĂN PHÒNG LUẬT SƯ CHÍNH PHÁP:

    Tranh tụng + Tư vấn + Đại diện ngoài tố tụng + Soạn thảo văn bản. Cụ thể như sau:

    1. Luật sư bào chữa, tranh tụng trong các vụ án: Hình sự, Dân sự, Lao động, Hành chính, Kinh doanh, thương mại;

    2. Luật sư thay mặt khách hàng: làm người đại diện theo ủy quyền để tham gia tố tụng và Đại diện ngoài tố tụng để giải quyết các vấn đề liên quan đến các lĩnh vực pháp lý; Thương thuyết, Đàm phán hợp đồng; Thu hồi các khoản nợ khó đòi...

    3. Luật sư tư vấn pháp luật: Trực tiếp, bằng văn bản hoặc Email cho các tố chức, cá nhân đối với mọi lĩnh vực pháp luật. Tư vấn theo vụ việc hoặc tư vấn pháp luật thường xuyên cho Doanh nghiệp. Tư vấn thường xuyên cho các Báo điện tử trong mục Giải đáp pháp luật và Dịch vụ luật sư riêng.

    4. Luật sư thực hiện thủ tục hành chính trọn gói: Đăng ký kinh doanh; Xin cấp GCN QSD đất lần đầu, Khai nhận di sản thừa kế, Đăng ký sang tên khi mua bán, chuyển nhượng BĐS, Chuyển mục đích sử dụng đất...

    5. Luật sư soạn thảo: Hợp đồng, Di chúc, Đơn thư và các văn bản pháp lý khác theo yêu cầu.

    II. TƯ VẤN PHÁP LUẬT MIỄN PHÍ cho mọi đối tượng (Liên hệ ngoài giờ hành chính):

    1. Hình thức tư vấn miễn phí:

    Luật sư Đặng Văn Cường thường xuyên tư vấn pháp luật miễn phí qua 3 hình thức:

    - Điện thoại: 0977.999.896

    - Gmail: Luatsuchinhphap@gmail.com

    - Website: http://luatsuchinhphap.hanoi.vn

    - Website: http://trungtamtuvanphapluat.vn

    - https://www.facebook.com/cuongluatsuchinhdai

    2. Thời gian tư vấn pháp luật miễn phí: Từ 19h-21h hàng ngày và cả ngày Thứ 7 + Chủ nhật

    III. BÀO CHỮA MIỄN PHÍ:

    Ths. Luật sư Đặng Văn Cường, Văn phòng luật sư Chính Pháp, Đoàn luật sư Hà Nội thường xuyên bào chữa miễn phí cho các đối tượng là: Người chưa thành niên; Người nghèo, Thân nhân liệt sĩ và Người có công với cách mạng.

    Văn phòng luật sư Chính Pháp cần tuyển dụng: Luật sư và Cộng tác viên làm việc tại Hà Nội và trưởng Chi nhánh ở các tỉnh Phía Bắc.

     
    Báo quản trị |  
  • #180611   23/04/2012

    truongminhhientikute
    truongminhhientikute

    Male
    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/04/2012
    Tổng số bài viết (3)
    Số điểm: 60
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 0 lần


    cho em hoi? ba em gui nha bao viet nhunh sao chua thay toa an giai quyet mong anh tu van dum em #edf5f6; table-layout: fixed;">

    Vừa qua, ông Trương Công Thành, ngụ tại quận Bình Thạnh, TP.HCM có đơn đề nghị Báo Bình Dương vào cuộc xác minh tờ di chúc (DC) mà ông cho là giả mạo. Vậy thực hư sự việc ra sao?

    Ông Trương Công Thành trình bày: cha ông là cụ Trương Văn Hiệu, SN 1902, mất năm 1998; mẹ là cụ Nguyễn Thị Gấm, SN 1903, mất năm 2005. Bà Gấm đã được Nhà nước phong tặng danh hiệu bà mẹ Việt Nam anh hùng vì có 3 người con hy sinh trong kháng chiến. Hai cụ có khoảng 30.000m2 đất ruộng và 8.000m2 đất vườn, toạ lạc tại ấp 1, xã An Điền, huyện Bến Cát. Sau khi hai cụ qua đời, tất cả 9 người con của họ không ai được thừa kế tài sản vì ông Nguyễn Tiến Thành là cháu ngoại đã hợp thức hoá một phần tài sản trên. Ông Trương Công Thành làm đơn khiếu nại người cháu ngoại “chiếm đoạt tài sản” thì người cháu này “trưng” ra một tờ DC. Nội dung DC thể hiện cụ Hiệu, cụ Gấm đồng ý cho cháu ngoại là ông Nguyễn Tiến Thành thụ hưởng tài sản.

    Tờ di chúc có hợp pháp? 

    Cùng một nội dung nhưng tại sao có 2 tờ di chúc có hình thức khác nhau?

    Nhận được đơn khiếu nại của người dân, Báo Bình Dương đã có quá trình xác minh như sau: trước hết, trong hồ sơ ông Trương Công Thành gửi cho báo 2 tờ DC mà ông khẳng định là có nội dung giống nhau. Nhưng qua tra cứu thì đây là hai bản DC tuy về nội dung cơ bản là giống nhưng cách viết, từ ngữ lại khác nhau. Về hình thức, hai bản DC đều được chính quyền xã xác nhận, sau đó được công chứng ở huyện. DC được lập ngày 16-7-1994 và ngày 8-8-1994 lãnh đạo ấp có viết xác nhận; ngày 9-8-1994 Phó Chủ tịch UBND xã An Điền xác nhận chữ ký của người lập DC; ngày 11-8-1994 Phòng Công chứng huyện Bến Cát xác nhận. Như vậy, các bước thủ tục xác nhận của ngành chức năng trong tờ DC này là mâu thuẫn, không rõ ràng. Chỉ cần xem xét nội dung xác nhận của cán bộ Phòng Công chứng huyện Bến Cát là rõ. Nội dung xác nhận này như sau: “...Xác nhận ông Trương Văn Hiệu và bà Nguyễn Thị Gấm... có đến tại phòng công chứng huyện đồng ý ký tên làm tờ DC...”. Như vậy, nội dung xác nhận này là có vấn đề; bởi thực tế, tờ DC thể hiện cụ Hiệu, cụ Gấm ký tên xác lập từ ngày 16-7-1994, sau đó được phó Chủ tịch UBND xã xác nhận chữ ký vào ngày 9-8-1994. Cán bộ công chứng huyện Bến Cát sau 25 ngày mới xác nhận công chứng vào tờ DC và cho rằng “ông Hiệu, bà Gấm đến tại huyện ký tên làm tờ DC”! Vậy tờ DC đó ở đâu? Nội dung xác nhận này là không đúng sự thật. Theo điều 658 Bộ Luật Dân sự quy định về thủ tục lập DC tại cơ quan công chứng như sau: “...Người lập DC tuyên bố nội dung của DC...; công chứng viên phải ghi chép lại nội dung...; người lập DC ký hoặc điểm chỉ vào bản DC...”. Tóm lại điều luật này quy định: Nếu lập DC tại cơ quan công chứng thì phải đến tại trụ sở cơ quan đó đọc nội dung, viết... sau đó ký tên hoặc điểm chỉ. Đối với tờ DC trên được lập ở đâu không biết nhưng sau gần 1 tháng thì xã mới xác nhận rồi tiếp theo được cán bộ huyện công chứng xác nhận là “lập tại chỗ, ký tên tại chỗ...”?

    Ngoài sự mâu thuẫn trong việc xác nhận của chính quyền, thì bản DC còn thể hiện nhiều yếu tố không hợp pháp. Cụ thể: DC không đánh dấu số trang, không dấu giáp lai, không có giấy giám định sức khoẻ để chứng minh cụ Hiệu, cụ Gấm còn minh mẫn khi tuổi đã cao. Bà Gấm lại là người không biết chữ, chữ viết, chữ ký trong DC rõ ràng là của người khác nhưng lại không thể hiện có người làm chứng cho sự viết hộ mà luật đã quy định. Tất cả những yếu tố trên là vi phạm điều 652, 653 Bộ Luật Dân sự quy định về DC hợp pháp và nội dung của DC bằng văn bản. Thậm chí, tờ DC còn thể hiện người lập DC viết sai năm sinh của mình!? Theo các giấy tờ của Nhà nước ghi rõ cụ Hiệu SN 1902 nhưng trong DC lại ghi sinh 1906; cụ Gấm SN 1903 nhưng lại ghi sinh 1907! Nếu người lập DC còn minh mẫn tại sao lại viết sai NS của mình, mà sai rất rõ ràng. Liệu đây có phải là tờ DC do cụ Hiệu, cụ Gấm tự tay xác lập hay không? Dư luận ở địa phương tỏ ra nghi ngờ khi hai cụ có tất cả đến 9 người con (3 người liệt sĩ), cuộc sống của các con còn khó khăn, thế mà lại đem tất cả tài sản cho hết người cháu!?

    Từ những vấn đề mâu thuẫn trên, cho thấy: việc lập DC của cụ Hiệu, cụ Gấm (nếu có) là chưa đúng theo quy định của pháp luật. Để đảm bảo quyền lợi được thừa kế, gia đình ông Trương Công Thành có thể khởi kiện yêu cầu Toà án Nhân dân xem xét lại t

     
    Báo quản trị |  
  • #180767   23/04/2012

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần


    Chào bạn!
              Để xác định di chúc có hợp pháp hay không trước tiên cần dựa vào quy định của Bộ luật dân sự tại thời điểm lập di chúc. Tuy nhiên, pháp luật chỉ quy định "chung chung" còn thực tế thì "muôn hình vạn trạng" do vậy không phải trường hợp nào di chúc cứ phải đúng y như luật thì mới hợp pháp (chỉ có những di chúc do luật sư hoặc công chứng viên soạn thảo thì mới "giống" luật quy định). Còn "dân ta" tự lập di chúc, khi có tranh chấp thì thường là "đánh đổ" trình độ của Thẩm phán trong việc vận dụng, áp dụng pháp luật.
            Thực tiễn giải quyết vụ án tranh chấp về thừa kế, mặc dù di chúc không đảm báo đúng với hoàn toàn với các quy định của pháp luật (không trái luật) nhưng có những tình tiết, chứng cứ khác chứng minh được nội dung định đoạt trong di chúc đúng là ý chí cuối cùng của người lập di chúc khi còn sống thì Tòa án vẫn có thể công nhận hiệu lực của di chúc và chia thừa kế theo di chúc. Di chúc chẳng qua chỉ là hình thức để thể hiện ý chí cuối cùng của người có di sản. Chỉ cần chứng minh được người lập di chúc là chủ sở hữu hợp pháp di sản, người đó có ý chí cuối cùng đó dưới một hình thức nhất định nào đó thì sẽ được pháp luật thừa nhận di chúc đó là hợp pháp (kể cả di chúc miệng trước khi bị cái chết đe dọa). Ý chí của người có tài sản luôn được ưu tiên hàng đầu... Đó là tinh thần của Nhà làm luật!
             Ví dụ: Nếu một người không bị nhược điểm về thể chất và tinh thần thì có thể để lại di chúc miệng; di chúc bằng văn bản không có người làm chứng; di chúc bằng văn bản có người làm chứng hoặc di chúc có công chứng, chứng thực đều hợp pháp. Nếu họ lựa chọn loại di chúc có chứng thực nhưng thủ tục chứng thực không đúng (không ký di chúc trước mặt người chứng thực) nhưng nội dung di chúc tuân thủ quy định pháp luật thì Tòa án vẫn có thể công nhận tính hợp pháp của di chúc đó (coi như không có chứng thực -> Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng)...
             Vụ việc và di chúc mà bạn nêu sẽ là quan điểm gây tranh cãi khi có tranh chấp xảy ra. Nếu chỉ căn cứ vào di chúc đó thì chưa thể xác định đúng được hiệu lực của di chúc.

    Thạc sĩ, luật sư: ĐẶNG VĂN CƯỜNG - ĐT: 0977999896 - http://trungtamtuvanphapluat.vn

    Địa chỉ: Văn phòng luật sư Chính Pháp, Số 65b phố Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội.

    - Điện thoại/Fax:0437.327.407

    -Gmail: LuatsuChinhPhap@gmail.com

    - Website: http://luatsuchinhphap.hanoi.vn

    - https://www.facebook.com/luatsuchinhphap

    I. DỊCH VỤ PHÁP LÝ CỦA VĂN PHÒNG LUẬT SƯ CHÍNH PHÁP:

    Tranh tụng + Tư vấn + Đại diện ngoài tố tụng + Soạn thảo văn bản. Cụ thể như sau:

    1. Luật sư bào chữa, tranh tụng trong các vụ án: Hình sự, Dân sự, Lao động, Hành chính, Kinh doanh, thương mại;

    2. Luật sư thay mặt khách hàng: làm người đại diện theo ủy quyền để tham gia tố tụng và Đại diện ngoài tố tụng để giải quyết các vấn đề liên quan đến các lĩnh vực pháp lý; Thương thuyết, Đàm phán hợp đồng; Thu hồi các khoản nợ khó đòi...

    3. Luật sư tư vấn pháp luật: Trực tiếp, bằng văn bản hoặc Email cho các tố chức, cá nhân đối với mọi lĩnh vực pháp luật. Tư vấn theo vụ việc hoặc tư vấn pháp luật thường xuyên cho Doanh nghiệp. Tư vấn thường xuyên cho các Báo điện tử trong mục Giải đáp pháp luật và Dịch vụ luật sư riêng.

    4. Luật sư thực hiện thủ tục hành chính trọn gói: Đăng ký kinh doanh; Xin cấp GCN QSD đất lần đầu, Khai nhận di sản thừa kế, Đăng ký sang tên khi mua bán, chuyển nhượng BĐS, Chuyển mục đích sử dụng đất...

    5. Luật sư soạn thảo: Hợp đồng, Di chúc, Đơn thư và các văn bản pháp lý khác theo yêu cầu.

    II. TƯ VẤN PHÁP LUẬT MIỄN PHÍ cho mọi đối tượng (Liên hệ ngoài giờ hành chính):

    1. Hình thức tư vấn miễn phí:

    Luật sư Đặng Văn Cường thường xuyên tư vấn pháp luật miễn phí qua 3 hình thức:

    - Điện thoại: 0977.999.896

    - Gmail: Luatsuchinhphap@gmail.com

    - Website: http://luatsuchinhphap.hanoi.vn

    - Website: http://trungtamtuvanphapluat.vn

    - https://www.facebook.com/cuongluatsuchinhdai

    2. Thời gian tư vấn pháp luật miễn phí: Từ 19h-21h hàng ngày và cả ngày Thứ 7 + Chủ nhật

    III. BÀO CHỮA MIỄN PHÍ:

    Ths. Luật sư Đặng Văn Cường, Văn phòng luật sư Chính Pháp, Đoàn luật sư Hà Nội thường xuyên bào chữa miễn phí cho các đối tượng là: Người chưa thành niên; Người nghèo, Thân nhân liệt sĩ và Người có công với cách mạng.

    Văn phòng luật sư Chính Pháp cần tuyển dụng: Luật sư và Cộng tác viên làm việc tại Hà Nội và trưởng Chi nhánh ở các tỉnh Phía Bắc.

     
    Báo quản trị |  
  • #180776   23/04/2012

    truongminhhientikute
    truongminhhientikute

    Male
    Sơ sinh

    Hồ Chí Minh, Việt Nam
    Tham gia:18/04/2012
    Tổng số bài viết (3)
    Số điểm: 60
    Cảm ơn: 1
    Được cảm ơn 0 lần


    #edf5f6; width: auto;">Vừa qua, ông Trương Công Thành, ngụ tại quận Bình Thạnh, TP.HCM có đơn đề nghị Báo Bình Dương vào cuộc xác minh tờ di chúc (DC) mà ông cho là giả mạo. Vậy thực hư sự việc ra sao?

    #edf5f6; width: auto;">Ông Trương Công Thành trình bày: cha ông là cụ Trương Văn Hiệu, SN 1902, mất năm 1998; mẹ là cụ Nguyễn Thị Gấm, SN 1903, mất năm 2005. Bà Gấm đã được Nhà nước phong tặng danh hiệu bà mẹ Việt Nam anh hùng vì có 3 người con hy sinh trong kháng chiến. Hai cụ có khoảng 30.000m2 đất ruộng và 8.000m2 đất vườn, toạ lạc tại ấp 1, xã An Điền, huyện Bến Cát. Sau khi hai cụ qua đời, tất cả 9 người con của họ không ai được thừa kế tài sản vì ông Nguyễn Tiến Thành là cháu ngoại đã hợp thức hoá một phần tài sản trên. Ông Trương Công Thành làm đơn khiếu nại người cháu ngoại “chiếm đoạt tài sản” thì người cháu này “trưng” ra một tờ DC. Nội dung DC thể hiện cụ Hiệu, cụ Gấm đồng ý cho cháu ngoại là ông Nguyễn Tiến Thành thụ hưởng tài sản.

    #edf5f6; width: auto; text-align: center;">

    #edf5f6;">

    Tờ di chúc có hợp pháp? 

    #edf5f6;">

    #edf5f6; width: auto; text-align: center;">Cùng một nội dung nhưng tại sao có 2 tờ di chúc có hình thức khác nhau?

    #edf5f6; width: auto;">Nhận được đơn khiếu nại của người dân, Báo Bình Dương đã có quá trình xác minh như sau: trước hết, trong hồ sơ ông Trương Công Thành gửi cho báo 2 tờ DC mà ông khẳng định là có nội dung giống nhau. Nhưng qua tra cứu thì đây là hai bản DC tuy về nội dung cơ bản là giống nhưng cách viết, từ ngữ lại khác nhau. Về hình thức, hai bản DC đều được chính quyền xã xác nhận, sau đó được công chứng ở huyện. DC được lập ngày 16-7-1994 và ngày 8-8-1994 lãnh đạo ấp có viết xác nhận; ngày 9-8-1994 Phó Chủ tịch UBND xã An Điền xác nhận chữ ký của người lập DC; ngày 11-8-1994 Phòng Công chứng huyện Bến Cát xác nhận. Như vậy, các bước thủ tục xác nhận của ngành chức năng trong tờ DC này là mâu thuẫn, không rõ ràng. Chỉ cần xem xét nội dung xác nhận của cán bộ Phòng Công chứng huyện Bến Cát là rõ. Nội dung xác nhận này như sau: “...Xác nhận ông Trương Văn Hiệu và bà Nguyễn Thị Gấm... có đến tại phòng công chứng huyện đồng ý ký tên làm tờ DC...”. Như vậy, nội dung xác nhận này là có vấn đề; bởi thực tế, tờ DC thể hiện cụ Hiệu, cụ Gấm ký tên xác lập từ ngày 16-7-1994, sau đó được phó Chủ tịch UBND xã xác nhận chữ ký vào ngày 9-8-1994. Cán bộ công chứng huyện Bến Cát sau 25 ngày mới xác nhận công chứng vào tờ DC và cho rằng “ông Hiệu, bà Gấm đến tại huyện ký tên làm tờ DC”! Vậy tờ DC đó ở đâu? Nội dung xác nhận này là không đúng sự thật. Theo điều 658 Bộ Luật Dân sự quy định về thủ tục lập DC tại cơ quan công chứng như sau: “...Người lập DC tuyên bố nội dung của DC...; công chứng viên phải ghi chép lại nội dung...; người lập DC ký hoặc điểm chỉ vào bản DC...”. Tóm lại điều luật này quy định: Nếu lập DC tại cơ quan công chứng thì phải đến tại trụ sở cơ quan đó đọc nội dung, viết... sau đó ký tên hoặc điểm chỉ. Đối với tờ DC trên được lập ở đâu không biết nhưng sau gần 1 tháng thì xã mới xác nhận rồi tiếp theo được cán bộ huyện công chứng xác nhận là “lập tại chỗ, ký tên tại chỗ...”?

    #edf5f6; width: auto;">Ngoài sự mâu thuẫn trong việc xác nhận của chính quyền, thì bản DC còn thể hiện nhiều yếu tố không hợp pháp. Cụ thể: DC không đánh dấu số trang, không dấu giáp lai, không có giấy giám định sức khoẻ để chứng minh cụ Hiệu, cụ Gấm còn minh mẫn khi tuổi đã cao. Bà Gấm lại là người không biết chữ, chữ viết, chữ ký trong DC rõ ràng là của người khác nhưng lại không thể hiện có người làm chứng cho sự viết hộ mà luật đã quy định. Tất cả những yếu tố trên là vi phạm điều 652, 653 Bộ Luật Dân sự quy định về DC hợp pháp và nội dung của DC bằng văn bản. Thậm chí, tờ DC còn thể hiện người lập DC viết sai năm sinh của mình!? Theo các giấy tờ của Nhà nước ghi rõ cụ Hiệu SN 1902 nhưng trong DC lại ghi sinh 1906; cụ Gấm SN 1903 nhưng lại ghi sinh 1907! Nếu người lập DC còn minh mẫn tại sao lại viết sai NS của mình, mà sai rất rõ ràng. Liệu đây có phải là tờ DC do cụ Hiệu, cụ Gấm tự tay xác lập hay không? Dư luận ở địa phương tỏ ra nghi ngờ khi hai cụ có tất cả đến 9 người con (3 người liệt sĩ), cuộc sống của các con còn khó khăn, thế mà lại đem tất cả tài sản cho hết người cháu!?

    #edf5f6; width: auto;">Từ những vấn đề mâu thuẫn trên, cho thấy: việc lập DC của cụ Hiệu, cụ Gấm (nếu có) là chưa đúng theo quy định của pháp luật. Để đảm bảo quyền lợi được thừa kế, gia đình ông Trương Công Thành có thể khởi kiện yêu cầu Toà án Nhân dân xem xét lại tính hợp pháp của DC

     
    Báo quản trị |  
  • #180922   24/04/2012

    Cuonglawyer
    Cuonglawyer
    Top 10
    Male
    Luật sư quốc tế

    Hà Nội, Việt Nam
    Tham gia:07/06/2011
    Tổng số bài viết (7332)
    Số điểm: 46544
    Cảm ơn: 10
    Được cảm ơn 2771 lần


    Chào bạn!
              1. Với vụ việc trên thì ông Thành có thể khởi kiện để Tòa án giải quyết tranh chấp về thừa kế đối với di sản của cụ Gấm. Còn phần di sản của cụ Hiệu thì đã hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế nên chỉ có thể yêu cầu chia tài sản chung nếu có đủ điều kiện theo quy định tại Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP;
              2. Để xác định hiệu lực của di chúc, thì Tòa án sẽ làm rõ nội dung và hình thức của di chúc thông qua việc xác minh cơ quan chứng thực di chúc và những người biết về việc lập di chúc. Ngoài ra có thể giám định chữ ký của cụ Hiệu và cụ Gấm trong di chúc đó. Pháp luật không bắt buộc khi lập di chúc phải có Giấy chứng nhận sức khỏe. Do vậy, việc hồ sơ lập di chúc của cụ Gấm, cụ Hiệu không có GCN sức khỏe không phải là căn cứ xác định di chúc vô hiệu. Ai cho rằng người lập di chúc không minh mẫn thì người đó phải chứng minh. Việc di chúc ghi sai năm sinh, thiếu dấu giáp lai cũng không phải căn cứ để xác định di chúc vô hiệu...
               Nếu chỉ với thông tin và tình tiết nêu trên thì chưa thể khẳng định chắc chắn được là kết quả vụ việc sẽ đi đến đâu. Trong quá trình giải quyết vụ án, các đương sự vẫn cần phải cung cấp thêm các tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu, quan điểm của mình.

    Thạc sĩ, luật sư: ĐẶNG VĂN CƯỜNG - ĐT: 0977999896 - http://trungtamtuvanphapluat.vn

    Địa chỉ: Văn phòng luật sư Chính Pháp, Số 65b phố Tôn Đức Thắng, Đống Đa, Hà Nội.

    - Điện thoại/Fax:0437.327.407

    -Gmail: LuatsuChinhPhap@gmail.com

    - Website: http://luatsuchinhphap.hanoi.vn

    - https://www.facebook.com/luatsuchinhphap

    I. DỊCH VỤ PHÁP LÝ CỦA VĂN PHÒNG LUẬT SƯ CHÍNH PHÁP:

    Tranh tụng + Tư vấn + Đại diện ngoài tố tụng + Soạn thảo văn bản. Cụ thể như sau:

    1. Luật sư bào chữa, tranh tụng trong các vụ án: Hình sự, Dân sự, Lao động, Hành chính, Kinh doanh, thương mại;

    2. Luật sư thay mặt khách hàng: làm người đại diện theo ủy quyền để tham gia tố tụng và Đại diện ngoài tố tụng để giải quyết các vấn đề liên quan đến các lĩnh vực pháp lý; Thương thuyết, Đàm phán hợp đồng; Thu hồi các khoản nợ khó đòi...

    3. Luật sư tư vấn pháp luật: Trực tiếp, bằng văn bản hoặc Email cho các tố chức, cá nhân đối với mọi lĩnh vực pháp luật. Tư vấn theo vụ việc hoặc tư vấn pháp luật thường xuyên cho Doanh nghiệp. Tư vấn thường xuyên cho các Báo điện tử trong mục Giải đáp pháp luật và Dịch vụ luật sư riêng.

    4. Luật sư thực hiện thủ tục hành chính trọn gói: Đăng ký kinh doanh; Xin cấp GCN QSD đất lần đầu, Khai nhận di sản thừa kế, Đăng ký sang tên khi mua bán, chuyển nhượng BĐS, Chuyển mục đích sử dụng đất...

    5. Luật sư soạn thảo: Hợp đồng, Di chúc, Đơn thư và các văn bản pháp lý khác theo yêu cầu.

    II. TƯ VẤN PHÁP LUẬT MIỄN PHÍ cho mọi đối tượng (Liên hệ ngoài giờ hành chính):

    1. Hình thức tư vấn miễn phí:

    Luật sư Đặng Văn Cường thường xuyên tư vấn pháp luật miễn phí qua 3 hình thức:

    - Điện thoại: 0977.999.896

    - Gmail: Luatsuchinhphap@gmail.com

    - Website: http://luatsuchinhphap.hanoi.vn

    - Website: http://trungtamtuvanphapluat.vn

    - https://www.facebook.com/cuongluatsuchinhdai

    2. Thời gian tư vấn pháp luật miễn phí: Từ 19h-21h hàng ngày và cả ngày Thứ 7 + Chủ nhật

    III. BÀO CHỮA MIỄN PHÍ:

    Ths. Luật sư Đặng Văn Cường, Văn phòng luật sư Chính Pháp, Đoàn luật sư Hà Nội thường xuyên bào chữa miễn phí cho các đối tượng là: Người chưa thành niên; Người nghèo, Thân nhân liệt sĩ và Người có công với cách mạng.

    Văn phòng luật sư Chính Pháp cần tuyển dụng: Luật sư và Cộng tác viên làm việc tại Hà Nội và trưởng Chi nhánh ở các tỉnh Phía Bắc.

     
    Báo quản trị |  

Tư vấn của Luật sư có tính chất tham khảo, bạn có thể liên hệ trực tiếp với Luật sư theo thông tin sau:

Luật sư ĐẶNG VĂN CƯỜNG, Văn phòng luật sư Chính Pháp, Đoàn luật sư Hà Nội

Địa chỉ: Tầng 2, Tòa nhà VP số 65B phố Tôn Đức Thắng, phường Quốc Tử Giám, Đống Đa, thành phố Hà Nội

Mobile: 0977.999.896 - 046.2929.386. Fax: 0437.327.407

Gmail: :LuatSuChinhPhap@gmail.com. Website: http://luatsuchinhphap.hanoi.vn