#0c0c0c; font-size: 10pt; font-weight: normal;">Trường hợp bạn nêu tôi cũng chưa biết hai bạn có giấy đăng ký kết hôn chưa ?
Trường hợp 1: Nếu hai bạn có giấy đăng ký kết hôn thì hai bạn có quyền đặt tên cho con theo họ tên cha hoặc mẹ bình thường.
#0c0c0c; font-size: 10pt; font-weight: normal;">Trường hợp 2: Nếu hai bạn chưa có đăng ký kết hôn thì quyền đặt tên theo tên mẹ là phù hợp nhất.
#0c0c0c;">
#0c0c0c; font-size: 10pt; font-weight: normal;">Còn việc bạn muốn xin tên của người hiến thì tôi chắc chắn rằng bệnh viện sẽ tuyệt đối không nói. Căn cứ theo Điều 6, khoản 1, 2 Điều 38 Luật Hiến, Lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến lấy xác
#0c0c0c;">
#0c0c0c; font-size: 10pt; letter-spacing: -0.2pt;">Điều 6. Quyền hiến, nhận tinh trùng, noãn, phôi trong thụ tinh nhân tạo
#0c0c0c;">
#0c0c0c; font-size: 10pt;">1. Nam từ đủ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ đủ mười tám tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ có quyền hiến, nhận tinh trùng, noãn, phôi trong thụ tinh nhân tạo theo quy định của pháp luật.
#0c0c0c;">
#0c0c0c; font-size: 10pt;">2. Việc hiến, nhận tinh trùng, noãn, phôi trong thụ tinh nhân tạo được thực hiện theo quy định của Chính phủ.
#0c0c0c;">
#0c0c0c; font-size: 10pt;">Điều 38. Mã hóa thông tin
#0c0c0c;">
#0c0c0c; font-size: 10pt;">1. Mọi thông tin về người hiến, người được ghép bộ phận cơ thể người phải được mã hóa thông tin và bảo mật.
#0c0c0c;">
#0c0c0c; font-size: 10pt;">2. Trong trường hợp công bố thông tin quy định tại khoản 1 Điều này thì phải bảo đảm tính vô danh để không xác định được người hiến và người được ghép, trừ trường hợp người hiến và người được ghép là người có cùng dòng máu về trực hệ hoặc có họ trong phạm vi ba đời.
#0c0c0c;">
#0c0c0c; font-size: 10pt;"> Chúc bạn thành công !