-
Quyền tác giả là một trong những quyền được pháp luật, nhà nước, xã hội công nhận nhằm mục đích làm cho những sản phẩm mà tác giả tạo ra không bị sao chép.
1. Quyền tác giả
Căn cứ vào khoản 2 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quyền tác ...
-
Vừa qua, Truyền hình K+, đơn vị sở hữu nhiều bộ phim bị chiếu lậu trên Phimmoi.net từng tính toán, với kho phim lên tới cả chục nghìn, trung bình mỗi phim gắn 3 quảng cáo, thì mỗi tháng Phimmoi thu gần 15 tỷ đồng bất chính. Hành vi chiếu phim lậu gây ảnh hưởng không ...
-
Thời gian bảo hộ quyền là khoản thời gian mà tác giả có thể thu được những quyền và lợi ích hợp pháp từ việc khai thác tác phẩm. Theo công ước Berne thì thời hạn tối thiểu bảo hộ quyền tác giả là suốt cuộc đời tác giả và 50 năm sau khi tác ...
-
1. Thuật ngữ về quyền tác giả và quyền liên quan
STT
Thuật ngữ pháp lý
Giải thích
01
Tác phẩm phái sinh
Là tác phẩm được sáng ...
-
Tại khoản 7 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ 2022 đã thêm Điều 25a vào sau Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành nhằm bổ sung quy định về các trường hợp ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả dành cho người khuyết tật , cụ thể:
- Người khuyết tật, người nuôi dưỡng, chăm sóc ...
-
Chắc hẳn đa số mọi người đều đã từng ít nhất một lần sao chép, chụp hình hay ghi hình lại một dữ liệu, thông tin, tranh, ảnh nào đó trong cuộc sống. Nhất là tại các triển lãm, hội thảo nơi trưng bày những ý tưởng mới được đưa đến công chúng.
...
-
Xâm phạm quyền tác giả được hiểu đơn giản là việc các cá nhân hay tổ chức sử dụng các tác phẩm được bảo vệ bởi pháp luật Sở hữu trí tuệ một cách trái phép và đã xâm phạm vào một số quyền độc quyền của tác giả, chủ sở hữu tác ...
-
Vừa qua, nền tảng mạng xã hội ngày càng phát triển, một câu nói, một bài hát hay thậm chí chỉ 1 câu hát cũng có thể trở nên viral. Việc hát nhạc chế cũng từ đó mà gặp nhiều trái chiều hơn khi có người đồng tình và ...
-
Trong cộng đồng sinh viên, việc photo tài liệu sách, báo đã quá quen thuộc, tuy nhiên đứng trên góc nhìn pháp luật thì Liệu việc photo tài liệu để học đó có vi phạm quyền tác giả hay không? Bài viết sẽ cung cấp cho các bạn ...
-
1. Hình thức bảo hộ đối với chương trình máy tính
Theo quy định tại khoản 1 Điều 22 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 thì chương trình máy tính (CTMT) là tập hợp các chỉ dẫn được thể hiện dưới dạng các lệnh, các mã, lược đồ hoặc bất kỳ dạng nào, khi ...
-
Theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 202 2 quy định tác giả, đồng tác giả như sau:
“Điều 12a. Tác giả, đồng tác giả
1. Tác giả là người trực tiếp sáng tạo tác phẩm. Trường hợp có từ hai người trở lên cùng ...
-
Theo quy định tại khoản 2 Điều 50 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung bởi Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 202 2 quy định về hồ sơ đăng ký quyền tác giả, đăng ký quyền liên quan bao gồm:
1.Tờ khai đăng ký quyền tác giả, đăng ký quyền liên quan.
- Tờ khai phải được làm ...
-
1. Làm rõ khái niệm về tác giả, đồng tác giả
Trước đây, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 chỉ có quy định về tác giả như sau:
- Tổ chức, cá nhân có tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả gồm người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm và chủ sở ...
-
Cover là gì là câu hỏi được nhiều người tìm kiếm, bởi giới trẻ hiện nay chỉ thường biết đến cover trong lĩnh vực âm nhạc. Đây là một thuật ngữ được dùng để nói về một sản phẩm âm nhạc, bài hát được làm lại hoặc hát lại từ một ca khúc đã ...
-
Cùng với sự phát triển của thời đại Internet, đã hình thành nên nhiều “không gian xã hội số” như Facebook, Twitter, YouTube, Google,… cho phép con người tương tác đa chiều hơn, phản ánh sinh động hơn, tức thời hơn mọi mặt đời sống. Đồng thời cũng đặt ra các ...
-
Nhận định đúng san và giải thích
Câu 1: Chủ thể trong hoạt động quảng cáo được yêu cầu xác nhận nội dung quảng cáo.
Câu 2: Quảng cáo cho hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ đều phải đảm bảo điều kiện theo quy định của Luật quảng cáo hiện hành ...
-
Xin chào các Luật sư, tôi có câu hỏi cần giải đáp như sau:
Cơ quan tôi ký hợp đồng với 1 Cty về CNTT viết 1 chương trình máy tính. Sau khi hoàn thành bên A có được coi là chủ sở hữu quyền tác giả hay k?
Tôi xin cảm ơn
-
So sánh tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả
Tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả đều là những chủ thể được bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, quyền lợi mà pháp luật bảo vệ đối với mỗi chủ thể là khác ...
-
Thông thường, khi nhắc đến quyền tác giả và quyền liên quan, người nghe, người đọc sẽ cho rằng chúng mặc nhiên được bảo hộ vô thời hạn. Tuy nhiên, trong các trường hợp khác hai loại quyền này vẫn bị giới hạn thời hạn bảo hộ theo pháp luật quy định như sau:
...
-
Theo Khoản 2 và Khoản 3 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung 2009 thì:
“ Quyền tác giả ” được hiểu là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra và sở hữu nó.
Quyền tác giả phát sinh kể từ khi ...
-
Theo Điều 23 Nghị định 22/2018/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2009 về quyền tác giả, quyền liên quan thì:
Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà ...
-
1. Nội dung quyền tác giả
Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu. Theo quy định tại Điều 18 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 thì quyền tác giả đối với tác phẩm bao gồm quyền nhân thân và quyền tài ...
-
Tại Điều 20 Luật sở hữu trí tuệ 2005 quy định về Quyền tài sản như sau:
1. Quyền tài sản bao gồm các quyền sau đây:
a) Làm tác phẩm phái sinh;
b) Biểu diễn tác phẩm trước công chúng;
c) Sao chép tác phẩm;
...
2. Các ...
-
Khoản 1 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2009 nêu rõ đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. Tuy nhiên, chỉ những tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép ...
-
Trích dẫn hay viện dẫn là hai thao tác thường được nhiều người sử dụng nhằm làm dẫn chứng hoặc tái tạo điều đã được chứng minh để tăng tính thuyết phục cho bài viết, bài diễn thuyết hoặc lập luận của mình.
*Định nghĩa
- Trích dẫn là sự tái tạo chính ...